Đáp án:
1) Do AB + BC = AC và A,B,C đều nằm trên xy nên B sẽ nằm giữa A và C
2) Do B là trung điểm của MC nên BC = BM = 3cm
⇒ BM + BC=CM ⇒ 3 + 3=6cm
Có AM + MB=AB ⇒ AM + 3=4 ⇒ AM = 1cm
tóm tắt vai trò tuyến trên thận
Câu 22: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật là A. Nguồn năng lượng và khí CO2 B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Ánh sáng và nguồn cacbon
Tại sao gà ăn thóc, lợn ăn cám, trâu bò tiêu hóa được rơm, rạ, cỏ khô?
“Tôi thường nghe người lớn nói rằng, giới trẻ ngày nay thờ ơ và không có lòng yêu nước. Nhưng không. Tôi biết những người trẻ đã tự hào như thế nào khi Ngô Bảo Châu đoạt giải Fields, hay khi nghe những cầu thủ của chúng ta đặt tay lên trái tim và hát quốc ca trước một trận đấu gay cấn. Tôi biết họ giận dữ và xấu hổ như thế nào khi thấy những người đồng hương hành xử thiếu ý thức ở một phi trường quốc tế. Tôi biết họ đã xúc động như thế nào trước những tấm ảnh người xa lạ đã chết đi khi còn rất trẻ trong chiến tranh. Tôi cũng biết, họ đã say sưa thế nào trước những cảnh đẹp quê hương trên đường “phượt”, và nhớ nhà đến thế nào khi du học bên kia bờ đại dương. Đó chính là tình yêu đất nước. Chỉ ra và phân tích hiểu quả của biết phát tu từ được sử dụng trong đoạn trích Khái quát nội dung đoạn trích? Mọi người giúp mình với ạ
Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Câu 1: Hãy chuyển đổi mỗi câu chủ động sau đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau: A. Người ta xây trường THCS Phước Nguyên vào năm 2000. B. Họ đã khánh thành công ty vào sáng hôm qua. C. Học sinh trồng cây ở sân trường. D. Họ đã chuyển những khúc cây nằm chắn ngang đường sang một bên. Câu 2: Hãy chuyển những câu bị động sau sang câu chủ động. A. Toàn chi đội lớp 7A được nhà trường biểu dương. B. Ông Ba bị con rắn cắn vào tay. C. Ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho em về thăm quê ngoại. D. Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào. Câu 3: Câu nào sau đây không thể chuyển đổi thành câu bị động. Vì sao? A. Các bạn uẩ khỏi lớp. B. Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập ở nhà. Bài 2: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Câu 1: Tìm các cụm C – V làm thành phần câu trong các câu sau và cho biết cụm C – V đó mở rộng thành phần nào? A. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập tự do cho dân tộc. B. Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng. C. Nhà này cửa rất rộng. D. Quyển sách mẹ cho con rất hay. E. Tớ rất thích bức tranh bạn Nam vẽ hôm nọ. F. Chúng tôi hy vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng. G. Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đạt giải nhất. Câu 2: Hãy mở rộng cụm danh từ, cụm danh từ làm chủ ngữ trong câu sau thành một cụm C – V làm chủ ngữ. A. Người thanh niên ấy làm mọi người rất khó chịu. B. Nam làm cho bố mẹ vui lòng. C. Gió làm đỗ cây. Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề: “ Niềm vui đến trường” trong đó có sử dụng ít nhất một câu bị động và một cụm chủ - vị mở rộng thành phần chủ ngữ.
Mọi người ơi giúp mik vs ạ, cần gấp
Câu 1: Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? Câu 2: Hãy sưu tập một số tài liệu, tranh ảnh về tập tính của động vật? Câu 3: Vì sao tập tính học được xuất hiện càng nhiều ở động vật có hệ thần kinh phát triển mà có rất ít hoặc không có ở động vật có cơ quan thần kinh đơn giản? Câu 4: Đặc tính nào là quan trọng để nhận biết con đầu đàn của quần thể động vật? nó thuộc loại tập tính nào? lấy ví dụ minh họa. Câu 5: Khi động vật di cư sẽ định hướng như thế nào? hãy lấy ví dụ chứng minh. Giúp hộ mình với ạ. Mình cần gấp ạ😻
vẽ cho tớ ảnh anime ai xong đầu tớ vote cho nhé
Một ô tô đi từ A đến B và quá C. Biết rằng xe khởi hành lúc 9 giờ 30 phút từ A và đến C lúc 11 giờ. Tiếp tục xe đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian
Câu 5: Đơn phân cấu tạo nên ADN là A.Nucleotic B.Axit amin C.Đường đơn D.Axit béo
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến