Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(−1;1);B(1;3);C(1;−1)A\left(-1;1\right);B\left(1;3\right);C\left(1;-1\right)A(−1;1);B(1;3);C(1;−1). Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A ?
AB→(2;2);AC→(2;−2)\overrightarrow{AB}\left(2;2\right);\overrightarrow{AC}\left(2;-2\right)AB(2;2);AC(2;−2) AB→.AC→=2.2+2.(−2)=0\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=2.2+2.\left(-2\right)=0AB.AC=2.2+2.(−2)=0 nên AB⊥ACAB\perp ACAB⊥AC. (1) AB=22+22=22AB=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}AB=22+22=22. AC=22+(−2)2=22AC=\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{2}AC=22+(−2)2=22 Vì vậy AB = AC. (2) Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC vuông cân tại A.
Bài 2.21 (SBT trang 92)
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính AB→.AC→\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}AB.AC và AB→.BC→\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}AB.BC ?
Bài 2.20 (SBT trang 92)
Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác và M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng MH→.MA→=14BC2\overrightarrow{MH}.\overrightarrow{MA}=\dfrac{1}{4}BC^2MH.MA=41BC2 ?
Bài 2.19 (SBT trang 92)
Cho hai vectơ a→\overrightarrow{a}a và b→\overrightarrow{b}b có ∣a→∣=5;∣b→∣=12\left|\overrightarrow{a}\right|=5;\left|\overrightarrow{b}\right|=12∣∣∣a∣∣∣=5;∣∣∣b∣∣∣=12 và ∣a→+b→∣=13\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=13∣∣∣a+b∣∣∣=13. Tính tích vô hướng a→(a→+b→)\overrightarrow{a}\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)a(a+b) và suy ra góc giữa hai vectơ a→\overrightarrow{a}a và a→+b→\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}a+b
Bài 2.18 (SBT trang 92)
Cho tam giác ABC cân (AB = AC). Gọi H là trung điểm của cạnh BC. D là hình chiếu vuông góc của H trên cạnh AC, M là trung điểm của đoạn HD. Chứng minh rằng AM vuông góc với BD ?
Bài 2.16 (SBT trang 91)
Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, CA = 8cm
a) Tính AB→.AC→\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}AB.AC rồi suy ra giá trị của góc A ?
b) Tính CA→.CB→\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}CA.CB ?
Bài 2.15 (SBT trang 91)
Tam giác ABC vuông cân tại A và có AB = AB = a. Tính
a) AB→.AC→\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}AB.AC
b) BA→.BC→\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}BA.BC
c) AB→.BC→\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}AB.BC
Bài 2.14 (SBT trang 91)
Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất phân phối của tích vô hướng hãy chứng minh các kết quả sau đây :
(a→+b→)2=∣a→∣2+∣b→∣2+2a→.b→\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)^2=\left|\overrightarrow{a}\right|^2+\left|\overrightarrow{b}\right|^2+2\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}(a+b)2=∣∣∣a∣∣∣2+∣∣∣b∣∣∣2+2a.b
(a→−b→)2=∣a→∣2+∣b→∣2−2a→.b→\left(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right)^2=\left|\overrightarrow{a}\right|^2+\left|\overrightarrow{b}\right|^2-2\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}(a−b)2=∣∣∣a∣∣∣2+∣∣∣b∣∣∣2−2a.b
(a→+b→)(a→−b→)=∣a→∣2−∣b→∣2\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\left(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\right)=\left|\overrightarrow{a}\right|^2-\left|\overrightarrow{b}\right|^2(a+b)(a−b)=∣∣∣a∣∣∣2−∣∣∣b∣∣∣2
Tính giá trị của biểu thức
Đề kiểm tra số 3 - Câu 3 (SBT trang 50)
Cho tam giác ABC cố định
a) Xác định điểm I sao cho : IA→+3IB→−2IC→=0→\overrightarrow{IA}+3\overrightarrow{IB}-2\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}IA+3IB−2IC=0
b) Lấy điểm M di động. Vẽ điểm N sao cho : MN→=MA→+3MB→−2MC→\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MA}+3\overrightarrow{MB}-2\overrightarrow{MC}MN=MA+3MB−2MC
Chứng minh rằng MN luôn đi qua một điểm cố định
Đề kiểm tra số 3 - Câu 2 (SBT trang 50)
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai cạnh bên AD và BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD
a) Tính OI→\overrightarrow{OI}OI theo OA→\overrightarrow{OA}OA và OB→\overrightarrow{OB}OB
b) Đặt k=ODOAk=\dfrac{OD}{OA}k=OAOD. Tính OJ→\overrightarrow{OJ}OJ theo kkk, OA→\overrightarrow{OA}OA và OB→\overrightarrow{OB}OB. Suy ra O, I, J thẳng hàng