Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH . Gọi I là trung điểm của HD a) Chứng minh : (2đ) b) Tia AI cắt cạnh HC tại điểm K . Chứng minh : (2đ) c) Chứng minh : AB//KD (1,5đ) d) Tính số đo góc HAC và chứng minh đều (1đ) e) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = AH. Chứng minh : ba điểm D, K, E thẳng hàng (0,5đ )

Các câu hỏi liên quan

Câu 21: Tính chất nổi bật của khí hậu là : A. Có tính quy luật B. Diễn biến thất thường C. Luôn có sự thay đổi D. Lặp đi lặp lại. Câu 22: Nhiệt độ không khí có những thay đổi nào ? A. Gần hay xa biển B. Theo độ cao C. Theo vĩ độ D. Tất cả các ý trên. Câu 23: Cách đo nhiệt độ không khí nào sau đây là đúng? A. Để trực tiếp trên mặt đất B. Trong bóng râm cách mặt đất 5 m. C. Để trực tiếp ngoài nắng cách mặt đất 2 m. D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2 m. Câu 24: Nguyên nhân chính để sinh ra nội lực là : A. Các vật chất trên bề mặt Trái Đất quá nặng B. Lớp trung gian và lớp lõi lỏng C. Nhiệt độ và áp suất trong lòng đất quá cao D. Lớp vỏ quá rắn chắc. Câu 25: Núi lửa ngừng hoạt động có lợi gì mà người dân thường tập trung sinh sống đông? A. Khí hậu ấm áp B. Nhiều khoáng vật. C. Sẽ không có núi lửa nữa D. Có nhiều đất ba dan ,màu mỡ. Câu 26 : Núi lửa xảy ra ở đâu gây hậu quả nghiêm trọng ? A. Nơi đông dân cư B. Ở đồng bằng C. Ở vùng núi cao D. Dưới đáy biển. Câu 27 : Độ cao tuyệt đối của một ngọn núi là độ cao tính từ : A. Chân núi đến đỉnh núi B. Từ thung lũng đến đỉnh núi C. Từ mực nước biển đến đỉnh núi D. Từ mực nước biển trung bình đến đỉnh núi. Câu 28: Phân loại theo độ cao, “ núi cao” là núi có độ cao trên : A. 1000 m B. 1500 m C. 2000 m D. 2500 m. Câu 29 : Ngọn núi cao nhất thế giới là : A. Chu-mô-lung-ma B. An pơ C. Phan-xi-păng D. Phú Sĩ. Câu 30 : Dạng địa hình Các-xtơ và hang động xuất hiện ở đâu ? A. Vùng núi lửa B. Vùng đất sét C. Vùng núi đá vôi D. Vùng núi trẻ. Câu 31`: Loại cây được trồng nhiều nhất ở đồng bằng là : A. Cây công nghiệp B. Rừng C. Cây ăn quả D. Cây lương thực. Câu 32 : Sự khác nhau cơ bản giữa cao nguyên và đồng bằng là : A. Bề mặt. B. Sự hình thành. C. Độ cao. D. Chất đất. Câu 33 : Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa : A. Núi – Cao nguyên. B. Núi – Đồng bằng. C. Núi – Biển. D. Cao nguyên – Đồng bằng. Câu 34: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: A. Dòng biển B. Địa hình C. Vĩ độ D. Vị trí gần hay xa biển Câu 35: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở: A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Từ vòng cực đến cực C. Giữa hai vòng cực D. Giữa hai chí tuyến Câu 36 : Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn: A. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo. B. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam. C. Khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam. D. Khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam về hai cực. Câu 37: Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí là: a. Áp suất b. Độ ẩm c. Thể tích d. Nhiệt độ câu 38: Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Nội là bao nhiêu? A. 200C B. 220C C. 240C D. 660C Câu 39. Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào: A. Tăng tối đa. B. Không đổi. C. Càng giảm. D. Càng tăng. Câu 40. Gió là sự chuyển động của không khí từ ? A. Từ Áp cao đến Áp thấp . B. Từ Áp thấp đến Áp cao C. Từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. D. Từ thấp lên cao.