Bài 3:
a, Mình lỡ viết thành n, bạn sửa thành a nhé
2n chia hết cho n-1
=> 2n-2+2 chia hết cho n-1
=> 2(n-1)+2 chia hết cho n-1
Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 nên 2 chia hết cho n-1
=> n-1 là ước của 2
Ư(2)={1; -1; 2; -2}
Khi n-1=1 => n=2
Khi n-1=-1 => n=0
Khi n-1=2 => n=3
Khi n-1=-2 => n=-1
Vậy n thuộc {2; 0; 3; -1}
b,
3a-8 chia hết cho a-4
=> 3a-12+4 chia hết cho a-4
=> 3(a-4)+4 chia hết cho a-4
Vì 3(a-4) chia hết cho a-4 nên 4 chia hết cho a-4
=> a-4 là ước của 4
Ư(4)= {1; -1; 2; -2; 4; -4}
Xong bạn thay lần lượt ước của 4 như trên
Bài 5:
(3-x)(xy+5)= -1
*TH1:
3-x=1 (1) và xy+5= -1 (2)
Từ (1) <=> x=2 (TM)
Thay vào (2) ta có 2y+5=-1 <=> y= -3 (TM)
*TH2:
3-x=-1 (3) và xy+5= 1 (4)
Từ (3)=> x=4 (TM)
Thay vào (4) ta có 4y+5=1 <=> y= -1 (TM)
Vậy cặp số (x;y) TM là (2;-3) và (4;-1)