Bài 3: Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 220; 240 và 300 b) 40; 75 và 106 c) 18; 36 và 72 Bài 4:Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 . Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết rằng 112 chia hết cho x , 140 chia hết cho x và 10 < x < 20. CHỦ ĐỀ 4: Bài toán có lời giải Bài 6: Số học sinh khối 6 của môt trường THCS khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu 1 bạn, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 của trường đó. Biết số học sinh nhỏ hơn 300. Bài 7: Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 quyển. PHẦN 2: HÌNH HỌC CHỦ ĐỀ 1: Vẽ hình theo mô tả: Bài 8: Vẽ hình theo mô tả sau: a) Vẽ đường thẳng d, lấy 3 điểm A, B, C thuộc đường thẳng d sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C b) Vẽ hai điểm A; B và đường thẳng a đi qua B nhưng không đi qua A. Điền kí hiệu ;  vào ô trống: A a; B a c) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm M  Ox; điểm N  Oy (M và N khác O). Trong 3 điểm O; M; N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? CHỦ ĐỀ 2: Bài tập vẽ hình kết hợp với tính toán Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm a/ Trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b/ So sánh AC và CB c/ Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? d/ Gọi I là trung điểm của CB. Tính AI? Bài 10: Cho đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M, trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN. So sánh BM và AN ? CHỦ ĐỀ 3: Góc Bài 11: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ….. Điểm O là…. Hai tia Ox, Oy là… b) Góc DEF có đỉnh là ….., Có cạnh là ………………… c) góc bẹt là ……………………….. mih het diem mong cac ban thong cam

Các câu hỏi liên quan

Em hãy trả lời các câu sau đây hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì? A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam; B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang; C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc; D. Mọi ngừơi, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà. Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt dộng nào của người Lạc Việt thời kì Hùng Vương dựng nước? A. Chống giặc ngoại xâm; B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên; C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá; D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện? A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm; B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm; C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm; D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh. Câu 4: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Hành chính công vụ D. Biểu cảm Câu 5: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”? A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành; B. Lễ vật bình dị; C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền; D. Lễ vật rất kì lạ. Câu 6: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản? A. Trò chuyện; B. Ra lệnh; C. Dạy học; D. Giao tiếp. Câu 7: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản? Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh. A. Có hình thức câu chữ rõ ràng; B. Có nội dung thông báo đầy đủ; C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh; D. Được in trong sách. Câu 8: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự; B. Miêu tả; C. Hành chính công vụ; D. Biểu cảm. GIÚP MIK ĐI !!! MIK ĐG CẦN GẤP !! ĐÂY LÀ SỐ ĐIỂM CÒN LẠI ĐÓ !!