Mk thấy đề hơi kì, tại sao ADN mạch kép mà tỉ lệ A $\neq$ T nên cho phép mk làm theo kiểu chỉ có 1 mạch ADN gốc thôi nhé :3
a) Theo bài ra trong phòng thí nghiệm người ta đã tổng hợp thành công một đoạn ADN mạch đơn tương ứng với một gen dài 1020$A^{0}$
⇒ Số nu của đoạn ADN là: $\frac{1020}{3,4}$×2= 600(nu)
Đoạn gen được tổng hợp từ hỗn hợp 3 loại nuclêôtit A, T, G với tỉ lệ các nuclêôtit có trong hỗn hợp là A : T : G = 2: 1: 1 ⇒ Số nu mỗi loại của gen là:
A= $\frac{600}{2+1+1}$×2=300(nu)
T= $\frac{600}{2+1+1}$×1=150(nu)
G= $\frac{600}{2+1+1}$×1=150(nu)
b) Vì $N_{ADN}$=$N_{mARN}$ nên số lượng nu trên mạch mARN được tổng hợp từ gen trên là 600 nu.
Số loại bộ 3 mã hóa có thể có trên mARN do gen tổng hợp là: $\frac{N_{mARN}}{3}$= $\frac{600}{3}$= 20(bộ ba)