Mệnh đề nào sau đây không đúng:a) Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.b) Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron.c) Lớp ngoài cùng là bền vững khi phụ lớp s chứa tối đa số electron.d) Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.A. a và b B. b và c C. c và d D. d và b
Có hai đồng vị hiđro với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử: (99%), (1%) và (75,53%), (24,47%). Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ởA. hạt nhân B. các hạt không mang điện C. lớp vỏ D. một phần của hạt nhân
Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng?A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e. B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e. C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.
Ở thực vật có hoa, cả hai giao tử đực đều tham gia vào thụ tinh nên gọi làA. tự thụ phấn. B. thụ phấn chéo. C. thụ tinh đơn. D. thụ tinh kép.
Thủy tức sinh sản theo hình thứcA. phân đôi. B. nảy chồi. C. phân mảnh. D. tái sinh.
Đối với con cái, hoocmôn LH có tác dụngA. kích thích sự phát triển của nang trứng. B. kích thích nang trứng sản xuất ra estrôgen. C. kích thích nang trứng và rụng trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng. D. kích thích phát triển các tế bào hạt bao quanh tế bào trứng.
Nhân bản vô tính là trường hợpA. đem tế bào sinh dưỡng hai loài lai với nhau rồi kích thích tế bào lai phát triển thành cơ thể mới. B. kích thích một mô phát triển thành nhiều cá thể mới giống nhau. C. chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi và cơ thể mới. D. kích thích mỗi tế bào sinh dưỡng của loài thành một cơ thể mới.
Dựa theo số con đẻ ra trong một lứa, động vật được chia thànhA. động vật đẻ ít và động vật đẻ nhiều. B. động vật đẻ 1 lứa và động vật đẻ nhều lứa. C. động vật đẻ con và động vật đẻ trứng. D. động vật đẻ nhiều con trong một lứa và động vật chỉ đẻ một con trong một lứa.
Sinh sản hữu tính không được phân biệt với sinh sản sinh dưỡng ở điểmA. có sự kết hợp của các giao tử đực và cái. B. có hình thành giao tử. C. có sự thụ tinh tạo thành hợp tử. D. sự hình thành cây con có sự kết hợp của quá trình nguyên phân.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến