20) B
$n_{NaOH bđ}$= 0,5 mol
$n_{NaOH dư}$= 0,1 mol
=> $n_{NaOH pu}$= 0,4 mol
CO2+ 2NaOH -> Na2CO3+ H2O
=> $n_{CO_2}$= 0,2 mol = $n_C$
$m_{CO_2}$= 0,2.44= 8,8g
$m_{bình tăng}$= $m_{CO_2}$+ $m_{H_2O}$
<=> $m_{H_2O}$= 14,2-8,8= 5,4g
$n_{H_2O}$= $\frac{5,4}{18}$= 0,3 mol
=> $n_H$= 0,6 mol
$n_C$ : $n_H$= 0,2:0,6= 1:3
=> CTĐGN (CH3)n
n=2 => C2H6
21) D
$m_{H_2SO_4 tăng}$= $m_{H_2O}$= 0,5 mol => $n_H$= 1 mol
Mặt khác:
Gọi x là mol CO2
44x là khối lượng CO2
$m_{Ca(OH)_2 bđ}$= 556.37%= 205,72g
Spu tạo 100x gam kết tủa CaCO3
$m_{dd spu}$= 44x+ 556 -100x= 556 -56x gam
Spu, lượng Ca(OH)2 còn lại là (205,72- 74x) gam
C%Ca(OH)2 spu= $\frac{(205,72-74x)100}{556-56x}$= 26,344%
<=> x = 1 mol => $n_C$= $n_{CO_2}$= 1 mol
$n_C$ : $n_H$= 1:1
=> CTĐGN (CH)n
Vậy n có thể bằng 6