a)
Hợp chất gồm một nguyên tử liên kết với 2 nguyên tử \(O\) nên có dạng \(XO_2\)
Ta có:
\({M_{X{O_2}}} = {M_X} + 2{M_O} = {M_X} + 16.2 = 2{M_{{O_2}}} = 2.16.2 \to {M_X} = 32\)
\( \to X:S\) (lưu huỳnh)
Vậy hợp chất là \(SO_2\)
b)
Hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử \(X\) ; 1 nguyên tử \(S\) và 4 nguyên tử \(O\) nên có dạng \(XSO_4\)
\( \to {M_{XS{O_4}}} = {M_X} + {M_S} + 4{M_O} = {M_X} + 32 + 16.4 = 2,33{M_{CaC{O_3}}} = 2,33.100 = 233\)
\( \to M_X=137 \to X:Ba\) (bari)
Vậy hợp chất là \(BaSO_4\)
c)
Hợp chất tạo bởi 1 nguyên tử \(Na\); 1 nguyên tử \(C\) và 3 nguyên tử \(X\) nên có dạng \(Na_2CX_3\)
\( \to {M_{N{a_2}C{X_3}}} = 2{M_{Na}} + {M_C} + 3{M_X} = 23.2 + 12 + 3{M_X} = {M_{CaC{O_3}}} + 3{M_{{H_2}}}\)
\( = 100 + 3.2 = 106 \to {M_X} = 16 \to X:O\) (oxi)
Vậy hợp chất là \(Na_2CO_3\)