Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là A. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường. B. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường. C. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường. D. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường
Có mấy phát biểu đúng về cấu trúc của hệ sinh thái?(1) Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm động vật tiêu thụ.(2) Một số thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.(3) Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.(4) Tất cả các loài sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Trong thí nghiệm Young cho a = 2 mm, D = 2,2 m. Người ta đặt trước khe sáng S1 một bản mặt song song mỏng chiết suất n, bề dày e = 6 µm. Khi đó ta thấy hệ thống vân giao thoa trên màn bị dịch chuyển một đoạn 3 mm về phía S1. Chiết suất n của chất làm bản mỏng là:A. 1,40. B. 1,45. C. 1,60. D. 1,50.
Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kinh R, tiêu cự 10 cm và chiết suất nv= 1,5 đối với ánh sáng vàng. Bán kính R của thấu kính đó làA. R = 10 cm. B. R = 40 cm. C. R = 20 cm. D. R = 60 cm.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng đối với ánh sáng đơn sắc, người ta đo được khoảng vân là 1,12 mm. Xét hai điểm M và N trên màn, cùng ở một phía của vân trung tâm O và OM = 0,57.104 µm và ON = 1,29.104 µm. Ba điểm O, M, N thẳng hàng. Ở giữa MN có số vân sáng là:A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc:A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.
Chu trình các chất khí có đặc điểmA. các chất tham gia vào chu trình sau khi đi qua quần xã sinh vật sẽ được hoàn lại cho chu trình. B. các chất tham gia vào chu trình sau khi đi qua quần xã sẽ được tách khỏi chu trình đi vào các lớp trầm tích. C. các chất tham gia vào chu trình sau khi đi qua quần xã chúng biến thành năng lượng cung cấp cho sinh vật. D. các chất tham gia vào chu trình sau khi đi qua quần xã chúng được tạo ra các chất khí khác bay vào khí quyển.
Tác động của vi khuẩn nitrat hóa làA. cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrat (NO3-). B. cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrat (NO3-). C. biến đổi nitrit (NO2-) thành nitrat (NO3-). D. biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrat (NO3-).
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?1. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.2. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên tái sinh.3. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.4. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.5. Bảo vệ các loài thiên địch.6. Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.Số phưong án đúng làA. 5 B. 3 C. 7 D. 4
Trong chăn nuôi, người ta thường nuôi những loài sử dụng thức ăn là thực vật hoặc gần với nguồn thức ăn là thực vật như: thỏ, trâu, bò, gà, vịt, cá trắm cỏ trắm đen,... là vìA. ở bậc dinh dưỡng càng thấp thì càng thu được tổng sinh khối lớn. B. càng ở bậc dinh dưỡng thấp trong chuỗi thức ăn thì tổng năng lượng trong chúng càng nhỏ. C. ở bậc dinh dưỡng càng cao thì càng khó nuôi. D. ở bậc dinh dưỡng càng cao thì chi phí phát sinh trong chăn nuôi càng lớn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến