Đối với sự lan truyền điện từ thì:A. Vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng. B. Vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. Vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ cảm ứng từ . D. Vectơ cường độ điện trường cùng phương với phương truyền sóng còn với vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ cường độ điện trường .
Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. B. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn. C. sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. D. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
Biến điệu tần số là phương pháp cần thiết:A. Cho việc nhận sóng vô tuyến. B. Cho việc truyền sóng vô tuyến. C. Cho việc nhận và truyền sóng vô tuyến. D. Cho việc nhận và truyền sóng vô tuyến đều không đúng.
Tụ điện C = 500 (pF), cuộn cảm L = 0,2 (mH), một ắc quy có s.đ.đ E = 1,5 (V) được mắc như hình vẽ bên, có thể tạo ra dao động điện từ trong mạch LC. Chọn t = 0 khi tụ bắt đầu phóng điện, lấy π2 = 10. Phương trình dao động của điện tích q trên tụ là:A. q = 10–10sin(106πt + ) (C). B. q = 7,5.10–10sin(106πt + ) (C). C. q = 10–10sin(πt + ) (C). D. q = 7,5.10–10sin(πt + ) (C).
Dao động điện từ trong mạch LC đóng kín khi tụ đã tích điện là:A. Dao động tự do. B. Dao động điều hoà. C. Dao động cưỡng bức. D. Sự tự dao động.
Chọn phát biểu sai về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động cơ của con lắc lò xo.A. Hệ số tự cảm L tương ứng với khối lượng m. B. Điện dung tụ C tương ứng với độ cứng lò xo k. C. Cường độ dòng i tương ứng với tốc độ v. D. Điện tích trên tụ q tương ứng với li độ x.
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số làA. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5
Chọn câu trả lời sai khi nói về đặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ:A. Đều không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường. B. Có đầy đủ tính chất như sóng cơ học. C. Đều truyền được trong chân không. D. Theo chiều giảm dần của bước sóng thì tính chất sóng càng rõ nét.
Sóng của một đài phát có λ = (m). Tần số f của sóng này làA. f = 90 MHz. B. f = 100 MHz. C. f = 80 MHz. D. f = 60 MHz.
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là và ${{i}_{2}}$được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằngA. $\frac{4}{\pi }\mu C$ B. $\frac{3}{\pi }\mu C$ C. $\frac{5}{\pi }\mu C$ D. $\frac{10}{\pi }\mu C$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến