Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch là (V), điện trở R thay đổi ; cuộn dây có Ro = 30$\displaystyle \Omega $ ,H ; . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì R và PR có giá trị là :A. R = 30$\displaystyle \Omega $ ; PR = 125W. B. R = 50$\displaystyle \Omega $ ; PR = 250W. C. R = 30$\displaystyle \Omega $ ; PR = 250W. D. R = 50$\displaystyle \Omega $ ; PR = 62,5W.
Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/phút trong một từ trường đều vuông góc trục quay A và có độ lớn B = 0,02 T. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là:A. 0,015 Wb. B. 0,15 Wb. C. 1,5 Wb. D. 15 Wb.
Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụA. 9,1 lần. B. 10 lần. C. 3,2 lần. D. 7,8 lần.
Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở phải bằng bao nhiêu?A. 0 B. 10 C. 40 D. 50.
Muốn làm phát sinh trong mạch kín S một dòng điện cảm ứng ta phải:A. Thay đổi góc α và thay đổi từ trường B. B. Thay đổi diện tích S của mạch kín. C. Đưa mạch kín ra khỏi vùng không gian có từ trường B. D. Thay đổi góc α, từ trường B, diện tích S của mạch kín và đưa mạch kín ra khỏi vùng không gian có từ trường B.
Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U.$\sqrt{2}$cos(wt) , trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UL = 0,1UR. Tính hệ số công suất của mạch khi đó?A. $\frac{1}{\sqrt{17}}$ B. $\frac{1}{\sqrt{26}}$ C. $\frac{2}{13}$ D. $\frac{3}{7}$
Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp u = U0cosωt như hình vẽ thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:A. i = ωLU0cosωt. B. i = ωLU0cos(ωt + ). C. i = cos(ωt + ). D. i = cos(ωt – ).
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều u = ucosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch. Thay đổi C để điện áp trên hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị của dung kháng bằngA. ZC = . B. ZC = . C. ZC = . D. ZC = .
Đặt điện áp xoay chiều u = U$\displaystyle \sqrt{2}$cos(100$\pi $t –$\pi $/6 ) V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch thì thấy cương độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =I$\displaystyle \sqrt{2}$cos(100$\pi $t-$\pi $/2) Trong một chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm cung cấp điện năng cho mạch bằngA. $\displaystyle \frac{40}{3}$ ms. B. $\displaystyle \frac{20}{3}$ ms. C. 7,5ms D. 15 ms.
Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36 và dung kháng là 144. Nếu mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 làA. 50(Hz). B. 60(Hz). C. 85(Hz). D. 100(Hz).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến