Cho Fe (Z = 26), cấu hình electron của ion Fe2+ và Fe3+ lần lượt A.1s22s22p63s23p63d6 và 1s22s22p63s23p63d5B.1s22s22p63s23p63d54s1 và 1s22s22p63s23p63d54s0C.1s22s22p63s23p63d44s2 và 1s22s22p63s23p63d34s2D.1s22s22p63s23p63d54s1 và 1s22s22p63s23p63d34s2
Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A.Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng.B.Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng.C.Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.D.Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh.
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A.(C6H5)2NHB.NH3C.C6H5CH2NH2D.C6H5NH2
Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A.ancol etylic.B.benzenC.anilin.D.axit axetic
Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ? A.axit axetic.B.phenol.C.metylamin.D.phenylamin.
Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím làA.amoniac.B.anilin.C.natri hiđroxit.D.natri axetat.
Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 16,09%. Số đồng phân amin bậc hai thỏa mãn dữ kiện trên làA.2B.3C.6D.1
Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren có thể sử dụng lần lượt các thuốc thử: A.Dung dịch Brom, quỳ tímB.Dung dịch HCl, quỳ tím.C.Quỳ tím, dung dịch BromD.Dung dịch NaOH, dung dịch Brom
Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic làA.natri hiđroxit. B.quỳ tím.C.natri cloruaD.phenolphtalein.
Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ? A.Anilin.B.Glyxin.C.EtanolD.Metylamin
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến