Phản ứng tự oxi hóa-khử là phản ứng trong đó cóA. Một nguyên tố là chất khử. B. Hai nguyên tố là chất khử. C. Một nguyên tố là chất oxi hóa. D. Một nguyên tố vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Cho phản ứng hoá học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.Hệ số cân bằng của phản ứng trên làA. 4, 5, 4, 1, 3 B. 4, 8, 4, 2, 4 C. 4, 10, 4, 1, 3 D. 2, 5, 4, 1, 6
Xét phương trình phản ứng 2Fe + 3CdCl2 2FeCl3 + 3CdA. Fe là chất oxi hóa. B. Cd là chất khử. C. Cd bị oxi hóa. D. Fe bị oxi hóa.
Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3, (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X làA. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52gam. D. 13,32 gam.
Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- bằng 55. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15. Số e của ion X- làA. 17 B. 20 C. 18 D. 16
Cho dãy oxit sau: K2O, CaO, Al2O3, SiO2, SO3, Cl2O7, P2O5 trong các oxit trên, liên kết trong phân tử oxit nào thuộc liên kết cộng hoá trị?A. SiO2, SO3, P2O5, Cl2O7. B. SiO2, SO3, P2O5, K2O. C. SiO2, SO3, P2O5, Al2O3. D. SO3, P2O5, SiO2, CaO.
Khả năng của một nguyên tử hút các electron của một nguyên tử khác trong liên kết được gọi làA. Ái lực điện tử B. Độ âm điện C. Điện thế ion hoá D. Từ tính.
Một hợp chất ion có công thức XY. Hai nguyên tố X, Y thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm IA hoặc IIA, còn Y thuộc VIA hoặc VIIA. Biết tổng số electron trong XY bằng 20. XY là hợp chất nào sau đâyA. NaCl B. NaF C. MgO D. NaF và MgO
Nguyên tố R có hợp chất với hiđro là H2R. Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% khối lượng. Cấu hình electron của R làA. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d104s1
Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn. Vị trí của X làA. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 3, nhóm IA C. Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 4, nhóm IA
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến