Bố cục của một bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? Nêu cụ thể từng phần?

Các câu hỏi liên quan

A. LÝ THUYẾT - Xem lại các phép tính cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị của tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, lũy thừa của 1 số hữu tỉ. - Xem lại Dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số của dấu hiệu? - Xem lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại định nghĩa tam giác cân, định nghĩa tam giác đều - Xem lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đúng I. Phần Đại số Câu 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , khi x = 4 thì y = 12 . Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là A. 3 B. 48 C. 1/3 D. 4 Câu 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , khi x = 10 thì y = 5. Khi x = - 5 thì giá trị của y là A. -10 B. - 2,5 C. -50 D. -7 Câu 3: Hai thanh sắt có thể tích là 23cm 3 và 19 cm 3 . Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 56gam . Thanh thứ nhất nặng : A. 266gam B. 322gam C. 232gam D. 626gam Câu 4: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 20 thì y = 5. Hệ số tỉ lệ a là A. 5 20 B. 5 4 C.. 10 D. 4 Câu 5: 12 người may xong một lô hàng hết 7 ngày . Muốn may hết lô hàng đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người ? ( với năng suất máy như nhau ) A. 21 B. 23 C. 18 D. 19 Câu 6: Cho hàm số y = f (x) = 2x 2 +3 . Ta có : A. f (0) = 5 B. f (1) = 7 C. f (-1) = 1 D. f(-2) = 11 Câu 7: Đồ thị hàm số y = b x ( b ≠ 0) là : A. Một đường thẳng B. Đi qua gốc tọa độ C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ D. Cả ba câu đều đúng Câu 8: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = - 3x là : A. M ( - 1; -3 ) B. N ( -1; 3 ) C. P ( 0 ; -3 ) D. Q ( -1; -3 ) * Hình sau biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thống kê từ nam 1995 đến năm 1998( đơn vị trục tung: Nghìn ha) Câu 9: Trong các năm từ 1995 đến 1998 thì năm mà diện tích rừng bị phá nhiều nhất là: A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 Câu 10: Diện tích rừng bị phá năm 1997 là A. 10 ha B. 5 ha C. 15 ha D. 20 ha II. Phần Hình học Câu 1: Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì : A. xy  AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB B. xy  AB C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D.Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Cho hình vẽ ( H 1 ) . Hãy điền vào chỗ trống A. Góc  2A và ...... là hai góc đồng vị B. Góc  1B và ......là hai góc đối dỉnh C. Góc  3B và ......là hai góc so le trong D. Góc  4A và ......là hai góc trong cùng phía Câu 3:Chọn câu trả lời sai. Cho hình bên Biết 0 31120HK thì A. 0 4260HK B. 0 2460HK C. 0 13120HK D. 0 14180HK Câu 4: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là : A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó Câu 5: Xét ba đường thẳng phân biệt a,b,c Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi : A. a và b cùng cắt c B. a  c và b  c C.a cắt c và a  c D. a  c và a cắt c Câu 6: Cho tam giác ABC . Ta có : A.  AB+C = 180 0 B.  AB+C = 108 0 C.  AB+C < 180 0 D.  AB+C > 180 0 Câu 7: Cho hình vẽ Các tam giác bằng nhau theo trường hợp c- c-c là : A. ∆ ABC = ∆ ABD B. ∆ ACE = ∆ ADE C. ∆ BCE = ∆ BDE D. Cả A,B,C đều đúng Câu 8: Cho hình vẽ . Cần phải có thêm yếu tố nào để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c) A.  BCA=DCA B.  BAC=DAC C.  ABC=ADC D. Cả A, B đều đúng Câu 9: Cho tam giác DEF có ̂ E=F . Tia phân giác của góc D cắt EF tại I . Ta có A. ∆ DIE = ∆ DIB. DE = DF , IDE=IDF C. IE = IF.. DI = EF D Cả A, B,C đều đúng Câu 10: Cho hình vẽ Với các kí hiệu trên hình vẽ , Cần có thêm yếu tố nào để ∆ ABC = ∆ ADE ( g - c - g ) A. BC = DE B. AB = AD C. AC = AE D.  BCA=DEA B. BÀI TẬP TỰ LUẬN I. Phần Đại số Bài 1: Tính: a) 437 346 b/ 63 74   c/ 2 41 33     d) 2 3 5     e) 2 75 23     f) 115 4 23 g/ 155 : 248  h/ 813: 4     Bài 2: Tìm x, biết: a) 12 53x b) 21 54x c) 1 72 5x d) 45 + ( 2x + 4) 2 = 81 e) -10 + ( 2x + 5) 3 = 17 f) 2x 15  25  6x Bài 3: Tìm x, y, z biết a) 189 5x b) 12 63 y  c) 314 425x    d) 25 xy  và x – y = –6 e) 5610 xyz  và x + y + z = 21 g) ) 762 xyz   và x + y – z = 30 Bài 4: Số suất cơm từ thiện cho người vô gia cư khu phố cổ Hà Nội được thực hiện bởi một nhóm tình nguyện viên trong 7 ngày vừa qua như sau: STT ngày 1 2 3 4 5 6 7 Số suất cơm 30 35 35 40 38 35 30 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? b) Lập bảng " tần số". c) Rút ra một số nhận xét. II. Phần Hình học Bài 1: Cho  ABC =  DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC trên hình vẽ. Bài 2: Các cặp tam giác trong mỗi hình sau có bằng nhau không? Vì sao? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 3: Cho ∆ABC vuông ở A. Lấy điểm M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho MB = ME. Chứng minh: a)  AMB =  CEM. b) AB // CE.