Bộ NST ở ruồi giấm 2n=8, Hỏi số NST đơn, NST kép, chromatic, tâm động trong tế bào là bao nhieeuowr các kì sau1, kì giữa 2 của giảm phân?

Các câu hỏi liên quan

các bạn giúp mik với!!!!! 1 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. B: khôi phục chế độ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. 2 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. B: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. C: họ có lòng yêu nước, thương dân. D: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. 3 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. B: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. C: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. D: Chưa hợp thời thế. 4 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: lực lượng tham gia. B: giai cấp lãnh đạo. C: mục tiêu đấu tranh. D: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. 5 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: phong trào Duy Tân. B: khởi nghĩa Thái Nguyên. C: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. D: phong trào Đông du. 6 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). B: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) C: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). D: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) 7 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: xây dựng hệ thống giao thông. C: khai thác công nghiệp nhẹ. D: đặt ra nhiều thứ thuế mới. 8 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Bất hợp tác với Pháp. B: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. C: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. D: Không kiên quyết chống Pháp. 9 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. B: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C: chống Pháp và phong kiến. D: dùng bạo lực giành độc lập. 10 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Võ Duy Dương. C: Trương Định. D: Nguyễn Trung Trực. 11 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. B: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. C: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. D: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. 12 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàn Diệu. B: Hoàng Hoa Thám. C: Vua Hàm Nghi. D: Tôn Thất Thuyết. 13 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Phan Đình Phùng. C: Tôn Thất Thuyết. D: Nguyễn Tri Phương. 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức phong trào Đông du. B: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. C: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. D: vận động cải cách xã hội. 15 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. B: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. C: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. D: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.

Câu 5. Sáng lập Việt Nam Quang Phục hội vào tháng 6/1912 là A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp. Câu 6:Điều kiện nào làm nảy sinh phongtrào yêu nước theo khuynh hướng mới ởVN đầu thếkỉXX? A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứnhất(1897-1914) của thực dân Pháp. B. Hoạt động của phong trào Cần Vương cuối thếkỉXIX. C. Ảnh hưởng của tư tưởng bên ngoài như TQ, Nhật Bản,... D. Tác động của phong trào yêu nước cuối thếkỉXIX. Câu 7: Nguyên nhân chủyếu dẫn đến sựthất bại của phong trào dân chủtư sản cuối thếkỉ XIX là A. thếlực của giai cấp tư sản nhỏbé, chưa đủsức tập hợp lực lượng. B. hạn chếvềgiai cấp lãnh đạo, không đưa ra được đường lối đấu tranh đúng đắn. C. cuộc vận động của các sĩ phu chưa đủkhảnăng bùng nổCM tư sản. D. khuynh hướng dân chủtư sản không phù hợp với tiến trình phát triển của CMVN. Câu 8:Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu thếkỉXX so với cuối thếkỉXIX là ở A. tính chất và khuynh hướng B. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia C. hình thức và phương pháp đấu tranhD. quan điểm và khuynh hướng cưu nước Câu 9:Đâu là yếu tốquyết định đểnăm 1917 Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đitìm đường cứu nước A. Xuất phát từyếu tốcá nhân: sớm có chí “đuổi thực dân P, giải phóng đồng bào” 3 B. Xuất phát từyếu tó dân tộc: đất nước đang bịkhủng hoảng đường lối cứu nước. C. Xuất phát từyếu tốthời đại: thếgiới đang thay đổi trong thời đại ĐQCN. D. Xuất phát từyếu tốquê hương: nơi có truyền thống đấu tranh bất khuất. Câu 10.Đầu thế kỷ XX, tư tưởng mới được truyền bá có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX là : A. Tư tưởng dân chủ tư sản B. ý thức hệ phong kiến C. Xu hướng vô sản D. Khuynh hướng tư sản Câu 11.Năm 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông đã thành lập : A. Hội Duy Tân B. Phong trào Đông Du C. Việt Nam Quang phục hội D. Phong trào Duy tân Câu 12.Hội duy tân do Phan Bộ Châu sáng lập đã đề ra chủ trương : A. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến B. Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam C. Nâng cao dân trí, dân quyền, giành độc lập dân tộc D. Đánh đổ triều Nguyễn, khôi phục lại nước Việt Nam Câu 13.Hoạt động chủ yếu của hội Duy tân thông qua : A. Phong trào Đông Du B. Phong trào Duy Tân C. Phong trào chống thuế D. Cuộc vận động Duy tân trên mọi lĩnh vực Câu 14.Tại sao vào đầu thế kỷ XX, xuất hiện con đường cứu nước theokhuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam ? A. Do tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta B. Xuát phát từ lòng yêu nước và từ những giai tầng mới troang xã hội C. Do phong trào cứu nước theo ý thức hệ phong kiến không giánh thắng lợi D. Do ảnh hưởng từ cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản Câu 15.Vì sao giai cấp tư sản không nắm giữ vai trò lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX ? A. Do lực lượng non yếu, chưa hình thành giai cấp và bị thực dân Pháp chèn ép B. Do không có tinh thần yêu nước, quyền lợi gắn chặt với thực dân Pháp C. Do tập trung phát triển kinh tế để làm giàu D. Do không tập hợp được lực lượng để chống Pháp Câu 16.Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước Việt Nam ? A. Phong trào Cần Vương B. Phong trào nông dân Yên Thế C. Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ -1908 D. Phong trào hội kín ở Nam Kỳ Câu 17.Sự chuyển biến về mặt tư tưởng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu ? A. Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể cộng hòa B. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể cộng hòa C.Từ chính thể quân chủ lập hiến sang thành lập chính thể xã hội chủ nghĩa D. Từ chính thể quân chủ chuyên chế sang thành lập chính thể quân chủ lập hiến Câu 18.Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu trong cuộc vận động cứu nước là : A. Không nhận thức đúng về kẻ thù của cách mang B. Dựa vào Nhật để giành độc lập dân tộc C. Chủ trương không kiên định, luôn có sự thay đổi D. Chưa nhận thức thấu đáo về lực lượng cách mạng Câu 19.Điểm giống nhau cơ bản và cũng là hạn chế của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong cuộc vận động cứu nước là: A. Chưa nhận thấy thấu đáo nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là cần phải kết hợp nhiệm vụ dân tộc và dân chủ B. Không nhận thấy được vai trò, sức mạng của quần chúng nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân và nông dân C. Đều dựa vào thế lực ngoại bang để giành độc lập dân tộc D. Tìm ra con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản Câu 20.Điểm giống nhau cơ bản nhất vế tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là : A. Đều xuất phát từ lòng yêu nước và cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. Đều có tư tưởng bạo động và cải cách C. Đều thiết lập chế độ cộng hòasau khi giành độc lập dân tộc D. Đều dựa vào Nhật để giành độc lập dân tộc