Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào? A.Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.B.Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.C.Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.D.Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
Đặc điểm của con đường hấp thụ nước và ion theo con đường qua thành tế bào – gian bào: A.Chậm, được chọn lọc.B.Nhanh, không được chọn lọc.C.Chậm, không được chọn lọcD.Nhanh, được chọn lọc.
Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là: A.Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.B.Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. C.Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.D.Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
Cơ chế hấp thụ nước ở rễ: A.Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.B.Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.C.Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.D.Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì A.nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.B.áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.C.tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua đượcD.nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.
Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường: A.quá nhược trương, quá axit hay thiếu ôxi B.quá ưu trương, quá axit hay thừa ôxi C.quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi D.quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi
Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào? A.Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.B.Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.C.Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.D.Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A.rễ, thân, láB.láC.rễD.thân
Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào? A.Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.B.Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.C.Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.D.Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
Sự hấp thụ bị động theo cách hút bám trao đổi là hình thức A.thải ion không cần thiết từ rễ ra môi trường đất và lấy các ion cần thiết từ đất vào rễ.B.cần có enzim hoạt tải của màng tế bào lông hút.C.trao đổi ion giữa rễ và đất, cần được cung cấp năng lượng.D.các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi rễ tiếp xúc với dung dịch đất.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến