Tại 3 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a = 40cm, Người ta đặt 3 điện tích điểm dương bằng nhau q1= q2 = q3 = 5.10-9C. Véctơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ 4 của hình vuông có độ lớn bằngA. 355V/m B. 35,5V/m C. 538V/m D. 53,8V/m
Xét nguyên tử H, đường kính trung bình của nguyên tử Hidro là $\displaystyle d\text{ }=\text{ }{{10}^{-8}}cm.$ Giả thiết electron quay quanh hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron$\displaystyle m\text{ }=\text{ }9,{{1.10}^{-31}}kg$, vận tốc chuyển động của electron là bao nhiêu?A. $\displaystyle v\text{ }=\text{ }2,{{24.10}^{6}}m/s$ B. $\displaystyle v\text{ }=\text{ }2,{{53.10}^{6}}m/s$ C. $\displaystyle v\text{ }=\text{ }3,{{24.10}^{6}}m/s$ D. $\displaystyle v\text{ }=\text{ }2,{{8.10}^{6}}m/s$
Quả cầu nhỏ mang điện tích q =10-5C đặt trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách tâm O của quả cầu một đoạn R = 10cm làA. 9.10-6V/m B. 9.106V/m C. 9.105V/m D. 9.10-5V/m
* C1 và C2 là hai tụ phẳng có cùng điện tích. Giữa các bản là các chất điện môi giống nhau có bề dày d và 2d. Điện dung của tụ C1 là 0,12 (μF).Điện dung của bộ tụ C1 và C2 ghép nối tiếp làA. 0,04 (μF). B. 0,08 (μF). C. 0,18 (μF). D. 0,36 (μF).
Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiềuA. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Một electron có $\displaystyle q\text{ }=\text{ }-1,{{6.10}^{-19}}C$ và khối lượng của nó bằng$\displaystyle 9,{{1.10}^{-31}}kg.$ Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m.A. $\displaystyle a\text{ }=\text{ }1,{{758.10}^{13}}m/{{s}^{2}}$ B. $\displaystyle a\text{ }=\text{ }1,{{2.10}^{13}}m/{{s}^{2}}$ C. $\displaystyle a\text{ }=\text{ }1,{{9.10}^{13}}m/{{s}^{2}}$ D. $\displaystyle a\text{ }=\text{ }1,{{25.10}^{13}}m/{{s}^{2}}$
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách của hai bản tụ điện tăng gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đóA. tăng hai lần B. tăng bốn lần C. giảm bốn lần D. giảm hai lần
Một điện tích $q=10\mu C$ chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC. Tam giác ABC nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000V/m. Đường sức của điện trường này có phương song song với cạnh BC và có chiều từ C đến B. Cạnh của tam giác bằng 10 cm.Công của lực điện khi điện tích q chuyển động theo đoạn gấp khúc BAC A. $-{{5.10}^{-3}}J$ B. ${{5.10}^{-3}}J$ C. 0 J D. $2,{{5.10}^{-3}}J$
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích $\displaystyle -\text{ }2\mu C$ ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m làA. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.
Hai điện tích điểm q1 = -9 μC, q2 = 4 μC nằm cách nhau 20cm. Vị trí mà tại đó điện trường bằng không làA. M cách B(q2) 40cm B. M cách B(q2) 30cm C. M cách B(q2) 20cm D. M cách B(q2) 50cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến