Đáp án:
1. (1kg=10N; 100g=1N)
- 500 kg=>P=10m=10x500=5.000kg=50.000N
- 10 kg=>P=10m=10x10=100kg=1.000N
- 4g=>P=10m=10x4=40g=0,4N
2.
- Ước lượng thể tích vật rắn để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng rồi đổ chất lỏng (nước) đến mức nhất định.
- Thả vật rắn vào bình sao cho phần trên cùng của vật rắn ngang mức nước ban đầu.
- Phần nước dâng lên là thể tích của vật rắn.
3. Khi lực tác dụng gây ra kết quả:
- Biến đổi chuyển động của vật.
- Biến dạng vật.
- Vừa biến dạng và vừa biến đổi chuyển động vật.
VD:
- Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
- Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
- Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng.
4.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên một đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
Ví dụ: Một quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
5.
- Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.