Các anh chị em có thể chỉ hộ mk bài 2 phần e) đc ko ạ

Các câu hỏi liên quan

đoạn 1: Bài học đường đời đầu tiên Chẳng bao lâu ,tôi đã trở thành thanh niên cường tráng .Đôi càng tôi mẫm bóng .Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gẫy rạp ,y như có nhát dao vừa lia qua ..... đoan 2 Lượm Chú bé loắt chắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh ngênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường . đoạn 3 Mấy hôm nọ, trời mưa lớn , trên những hồ ao quanh bãi trước mặt , nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá tấp nập xuôi ngược , thế là bao nhiêu cò , sếu , vạc ,cốc, le , sâm cầm, vịt trời , bồ nông , mòng , két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi . Suốt ngày , họ cãi cọ bốn góc đầm , có khi chỉ vì tranh một mồi tép , có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ , chẳng được miếng nào . a) Mỗi đoạn văn miêu tả ở trên tái hiện lại điều gì ? Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của chú dế mèn. Hãy chỉ ra những chi tiết thể hiện ở các đặc điểm ấy . b) Hãy chỉ ra các đặc điểm của Lượm ? Đặc điểm ấy được thể hiện qua chi tiết nào? c) Đặc điểm nổi bật của ba đoạn văn là gì? d)Những đặc điểm ấy được thể hiện qua những chi tiết nào ?

HELP ME, PLEASE 1. Bài thơ Lượm là của tác giả nào? A. Bằng Việt. B. Xuân Diệu. C. Chế Lan Viên. D. Tố Hữu. 2. Bài thơ Lượm được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. B. Năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, C. Trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D. Năm 1975, sau khi đất nước thống nhất. 3. Bài thơ Lượm được làm theo thể thơ nào? A. Bốn chữ. B. Sáu chữ. C. Năm chữ. D. Bảy chữ. 4. Chú bé trong bài thơ làm công việc gì? A. Du kích. B. Dân công. C. Liên lạc. D. Bộ đội. 5. Bài thơ Lượm sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào sau đây? A. Tự sự, kể chuyện, miêu tả. B. Miêu tả, kể chuyện, biểu cảm. C. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. D. Tự sự, kể chuyện, biểu cảm. 6. Nhân vật Lượm trong bài thơ được tác giả khắc họa như thế nào? A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm. B. Hồn nhiên, vui tươi và siêng năng. C. Yêu đời, yêu thiên nhiên và con người. D. Có tính tự lập, biết cống hiến sức mình cho đất nước. 7. Câu thơ nào dưới đây diễn tả sự nhanh nhẹn của nhân vật Lượm khi làm nhiệm vụ? A. Chú bé loắt choắt - Cái xắc xinh xinh. B. Cái chân thoăn thoắt - Cái đầu nghênh nghênh, C. Ca lô đội lệch - Mồm huýt sáo vang. D. Cháu cười híp mí - Má đỏ bồ quân.  8. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong bốn câu thơ sau? Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường làng. A. Nhân hóa. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Ẩn dụ. 9. Hình ảnh và công việc của chú bé Lượm trong bài thơ gần giống với nhân vật có thật nào sau đây? A. Lê Văn Tám. B. Võ Thị Sáu. C. Bế Văn Đàn. D. Kim Đồng. 10. Câu thơ nào dưới đây nói lên sự dũng cảm, gan dạ của chú bé Lượm? A. Thư đề “Thượng khẩn - Sợ chi hiểm nghèo. B. Chú đồng chí nhỏ - Bỏ thư vào bao. C. Vụt qua mặt trận - Đạn bay vèo vèo. D. Cháu nằm trên lúa - Tay nắm chặt bông. Câu 11: Hãy tìm trong văn bản Vượt thác một hình ảnh ẩn dụ. Cho biết ẩn dụ đó thuộc kiểu ẩn dụ nào? và phân tích tác dụng của hình ảnh ẩn dụ đó(5 điểm) Câu 12: Trắc nghiệm khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (5 điểm) Câu 13: Tác giả của bài thơ Lượm là ai? • A. Tô Hoài • B. Tế Hanh • C. Tố Hữu • D. Xuân Quỳnh Câu 14: Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu? • A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm. • B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu. • C. Biện pháp so sánh. • D. Tất cả đều đúng Câu 15: Bài thơ Lượm được sáng tác vào thời gian nào: • A. Trước Cách Mạng Tháng Tám • B. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp • C. Khi đất nước hòa bình thống nhất • D. Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 16: Bài thơ Lượm được làm theo thể thơ nào? • A. Bốn chữ. • B. Sáu chữ. • C. Năm chữ. • D. Bảy chữ. Câu 17: Bài thơ Lượm được kể bằng lời của ai? • A. Nhân vật Lượm • B. Người chú • C. Người bạn • D. Người mẹ của Lượm