Các bạn có biết tại sao Việt Nam lại có câu này không ạ ???. Tôi được biết người Việt Nam có câu : “ Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” ạ. Vậy tại sao ngữ pháp Việt Nam lại ghê gớm đến vậy ???. Lý do là vì Việt Nam có ngữ pháp ghê gớm như sau : Từ cái lon trị giá đến 200 VNĐ đã được người Việt Nam nâng cấp lên thành cái lon vô giá của các cô gái xinh đẹp trên thế giới chiếm đến 35% dân số phụ nữ thế giới đấy ạ. Tôi nói thế có đúng không ạ???. Xin cảm ơn ạ !!!.

Các câu hỏi liên quan

Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu: Khi bé tôi thường hỏi mẹ rằng: "Điều gì sẽ còn lại sau một trận sóng thần hở mẹ?" Mẹ chỉ ôm thật chặt tôi vào lòng mà nói rằng: "Đây chính là câu trả lời". Lúc đó, tôi đã không hiểu những gì mẹ nói. Nhưng bây giờ tôi đã hiểu. Mẹ ơi! con đã biết. "Mọi thứ rồi sẽ đi qua chỉ còn tình người ở lại". Tình người là tình cảm giữa người với người, biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn, hoạn nạn. Có khi vượt qua cả muôn trùng sóng gió chỉ để gặp ai đó một lần cuối. Câu nói khẳng định không có gì là mãi mãi, chỉ có tình người là còn tồn tại cho đến khi ta nhắm mắt xuôi tay. Trong cuộc sống, ta thấy rất nhiều những người sẵn sàng dang rộng vòng tay để giúp đỡ mọi người, bởi vì họ dễ xúc động, hay vì họ đã từng trải qua trường hợp đó và không muốn người khác giống hoàn cảnh của mình. Tình người đã tồn tại trong mỗi người từ lúc được sinh ra. Sau tiền tài, vật chất không gì ấm áp hơn bằng một cái bắt tay, một nụ cười, một cái ôm, một lời động viên chân thành vì những gì hôm nay chưa chắc ngày mai ta còn đó. Tình người đã giúp cho mọi người gần nhau hơn. -Lê Phùng Tú Lệ - Câu 3: Xác định một câu đặc biệt có trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó là gì? (1đ) ................................................................................................................................................. ............................................................................................................................. Câu 4: Tìm hai trạng ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết mỗi trạng ngữ đó bổ sung cho câu ý nghĩa gì? (2đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………