Bài 3:
a)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, có `\hat{aOt}<\hat{aOp}\ (70^o<140^o)`
⇒ Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa và Op
b)
Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Oa và Op
`⇒ \hat{aOt}+\hat{pOt}=\hat{aOp}`
`⇒ 70^o +\hat{pOt}=140^o`
`⇒ \hat{pOt}=140^o - 70^o = 70^o`
Ta có: `\hat{pOt}=70^o;\ \hat{aOt}=70^o`
`⇒ \hat{pOt}=\hat{aOt}\ (=70^o)`
c)
Ta có: `\hat{pOt}=\hat{aOt}`
Lại có: tia Ot nằm giữa 2 tia Oa và Op
`⇒` Ot là tia phân giác của `\hat{aOp}`
d)
Vì On là tia đối của tia Op
`⇒ \hat{pOn}=180^o`
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, có `\hat{pOt}<\hat{nOp}\ (70^o<180^o)`
`⇒` Tia Ot nằm giữa 2 tia On và Op
`⇒ \hat{pOt}+\hat{nOt}=\hat{nOp}`
`⇒ 70^o +\hat{nOt}=180^o`
`⇒ \hat{nOt}=180^o - 70^o=110^o`
Bài 4:
Vì `\hat{aOb}` và `\hat{bOc}` là 2 góc phụ nhau
`⇒ \hat{aOb}+\hat{bOc}=90^o`
Vì `5\hat{aOb}=4\hat{bOc}`
`⇒ {\hat{aOb}}/4=>{\hat{bOc}}/5=>{\hat{aOb}+\hat{bOc}}/9=>{90^o}/9=>10^o`
`⇒ \hat{aOb}=10^o .4=40^o` và `\hat{bOc}=10^o .5=50^o`