câu 3:
a)-Các chiến sĩ Việt Nam rất ngoan cường
- Tôi có tính ngay thẳng
b)Lỗi : Vì
Sửa: Tuy gió thổi mạnh nhưng hàng cây mới trồng vẫn đứng vững
câu 4:
a) từ trái nghĩa: rắn nát
b) tác dụng: cho thấy cái bánh trôi ngoài nát, trong rắn (đường phên trong bánh trôi) và cho thấy sự trù dập của đàn ông lên phụ nữ (nát do xã hội phong kiến; rắn là tấm lòng trung thủy bên trong người phụ nữ)
c) Đặt câu: quả xoài kia bị nát bét
câu 6: a)dịch thơ:
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ”.
b) có biểu cảm. Biểu cảm ở: giọng nói đanh thép, hùng hồn
c) bài làm:
Bài Sông núi nc nam đc coi là bản tuyên ngôn độc lập vì trong bài thơ có từ "đế" ở đây có nghĩa là ngang = với đế nc Trung Hoa. Bài thơ còn nói "Tiệt nhiên định phận tại thiên thư" có nghĩa là xứ sở đã đc chia ở sách trời và nếu làm trái điều đó sẽ phải chịu nhiều vong ân. Nên mới nói bài thơ Sông núi nc nam là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nc ta.
câu 7:
a) Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
b) Ý kiến của em: nhận định này là đúng. Vì tuy tác giả nghèo nhưng vẫn thanh bạch, như ko có gì đáng quan trọng.
c)bài làm:
Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bước qua đèo ngang là chỉ sự cô đơn một mình của tác giả. Còn cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bác đến chơi nhà là chỉ sự nghèo khó của tác giả khi có bạn đến chơi mà ko tiếp đón chu đáo đc chứ ko phải chỉ sự cô đơn một mình. Và đó là những gì em suy nghĩ về cụm từ "ta với ta" trong hai bài thơ.
P/s: cho xin 5 sao và ctlhn ạ!!!!