Nguyên tố A (Z = 8), B (Z = 13), C (Z = 16). Nhận định nào đúng?A.Tính kim loại của A < B <C.B.Độ âm điện của B < C < A.C.Bán kính nguyên tử A < B < C.D.Tính kim loại của B < C < A.
3 nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng là X1, Y1, T1 . Chiều giảm tính bazơ các hiđroxit này lần lượt làA.X1, Y1, T1 .B.T1, X1, Y1.C.T1, Y1, X1 .D.Y1, X1, T1 .
X và Y ở 2 nhóm kế tiếp thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y là 31. Tìm 2 nguyên tố đó?A.Al và MgB.Al và SiC.Ne và NaD.Na và Ca
Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA.Ô số 13, CK 3, nhóm IIIAB.Ô số 13, CK 3, nhóm III BC.Ô số 12, CK 3, nhóm IIBD.Ô số 11, CK 3, nhóm IA
Nguyên tố M ở chu kì 3, nhóm IA. Nguyên tố G ở chu kì 2, nhóm VIA. Vậy tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử M và G làA.8B.11C.19D.18
Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 11 proton và 12 nơtron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA.Chu kì 3, nhóm IA.B.Chu kì 4, nhóm VA.C.Chu kì 4, nhóm VB.D.Chu kì 3, nhóm IIA.
Nguyên tố R ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R, thì R chiếm 43,662 % khối lượng. R làA.SB.PC.AsD.N
Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). (cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137). Hai kim loại đó làA.Be, Mg.B.Ca, Ba.C.Ba, Sr.D.Mg, Ca.
Cho 4,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). X làA.BaB.MgC.CaD.Be
Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X làA.1s22s22p63s23p64s2.B.1s22s22p63s23p5.C.1s22s22p5.D.1s22s22p63s23p4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến