Trường hợp 1 : Nếu tạp chất không tan trong nước :
– Dung dịch trước khi kết tinh là bão hòa ở 40oC , ta có :
+ m dung dịch = m2 + 0,96m1 (gam)
+ m chất tan Na2S2O3= 0,96m1.158/248 (gam)
Vì ở 40oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 59,4%
Þ (m2 + 0,96m1 ).0,594 = 0,96m1.158/248 (1)
– Dung dịch sau khi kết tinh Na2S2O3 .5H2O là dung dịch bão hòa ở 0oC ta có :
+ m dung dịch = m2 + 0,96m1 – 10 (gam)
+ m chất tan Na2S2O3= 0,527 (m2 + 0,96m1 – 10 ) (gam)
Vì ở 0oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 52,7%
Þ (m2 + 0,96m1 – 10).0,527 = 0,96m1.158/248 – 10.158/248 2) 0,50 điểm
Từ (1) và (2) Þ m1 =15,96 m2 = 1,12
Trường hợp 2 : Nếu tạp chất tan trong nước và giả sử độ tan của Na2S2O3 không bị ảnh hưởng bởi tạp chất :
– Dung dịch trước khi kết tinh là bão hòa ở 40oC , ta có :
+ m dung dịch = m2 + m1 (gam)
+ m chất tan Na2S2O3= 0,96m1.158/248 (gam)
Vì ở 40oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 59,4%
Þ (m2 + m1 ).0,594 = 0,96m1.158/248 (3) 0,50 điểm
– Dung dịch sau khi kết tinh Na2S2O3 .5H2O là dung dịch bão hòa ở 0oC ta có :
+ m dung dịch = m2 + m1 – 10 (gam)
+ m chất tan Na2S2O3= 0,527 (m2 + m1 – 10 ) (gam)
Vì ở 0oC nồng độ dung dịch bảo hòa là 52,7%
Þ (m2 + m1 – 10).0,527 = 0,96m1.158/248 – 10.158/248 (4)
Từ (3) và (4) Þ m1 =15,96 m2 = 0,48