Nguyên tử $_{53}^{127}I$ có số khối làA. 53 B. 74 C. 180 D. 127
Cho phản ứng hoá học sau: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2OHệ số cân bằng của phản ứng trên làA. 2, 14, 1, 2, 5, 7 B. 3, 14, 1, 4, 30, 14 C. 1, 9, 1, 4, 15, 7 D. 1, 18, 1, 2, 15, 7
Một nguyên tử kẽm (Zn) chuyển thành ion Zn2+ bằng cách:A. Nhận thêm một electron. B. Nhường đi một electron. C. Nhường đi hai electron. D. Nhận thêm hai electron.
X, Y là hai chất khí. X có công thức AOx trong đó O chiếm 60% khối lượng. Y có công thức là BHn trong đó tỉ lệ mH : mB = 1 : 3. Ti khối hơi của Y so với X bằng 0,2. Vậy A và B làA. S và C B. S và P C. P và C D. Si và N
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trịA. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7.
Nhiệt phân hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của các kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn thì thu được 9,6 gam chất rắn. Công thức 2 muối làA. BeCO3 và MgCO3 B. MgCO3 và CaCO3 C. CaCO3 và SrCO3 D. SrCO3 và BaCO3
Cho phản ứng hóa học sau:FeSO4 + KMnO4 + X1 → X2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.Vậy X1 và X2 có thể làA. KHSO4 vÀ Fe2O3 B. KOH và Fe2(SO4)3 C. H2SO4 và FeSO4 D. KHSO4 và Fe2(SO4)3
X, Y là những nguyên tố có hợp chất khí với hiđro có công thức XHa, YHa (phân tử lượng chất này gấp đôi chất kia). Oxit cao nhất có công thức Y2Ob ; Y2Ob (phân tử lượng khác nhau 34 đvc). Vậy X và Y làA. N và P B. C và Si C. F và Cl D. S và Se
A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp ZA + ZB = 32. Số proton trong A và B lần lượt làA. 7; 25. B. 12; 20. C. 15; 17. D. 10; 20.
Nhóm A là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùngA. số lớp electron. B. số phân lớp electron. C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. số proton
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến