các sinh vật trong quần xã tác động lẫn nhau như thế nào

Các câu hỏi liên quan

A. Tìm hiểu bài Em hãy đọc, tìm hiểu kiến thức về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ từ trang 126 đến trang 129 sách giáo khoa B. Bài tập - luyện tập Câu 1: Dựa vào mục 2, H41.1- trang 126,127- SGK hãy cho biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào ? Nêu giới hạn và phạm vi của khu vực ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: Dựa vào mục 1, H41.1 trang 127- SGK nêu các đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu) của Eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti. Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ - Eo đất Trung Mĩ ……………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Quần đảo Ăng- ti …….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. - Lục địa Nam Mĩ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 3: Dựa vào mục 2, H42.1- SGK trang 128,129 em hãy kể tên các đới, các kiểu khí hậu Nam Mĩ. Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn ở Trung và Nam Mĩ ? Nhận xét chung về khí hậu của Trung và Nam Mĩ - Đới khí hậu …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Kiểu khí hậu ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… • Nhận xét chung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Dựa vào mục 2, H42.1- SGK trang 128,129 hãy hoàn thành bảng sau để nêu Trung và Nam Mĩ có các môi trường chính nào ? Phân bố ở đâu ? Nhận xét chung về sự thay đổi các môi trường tự nhiên chính ở Trung và Nam Mĩ STT Môi trường tự nhiên chính Phân bố 1 Rừng xích đạo xanh quanh năm …………………………………. 2 Rừng rậm nhiệt đới ………………………………… 3 ……………………………………. Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti 4 Thảo nguyên Pam pa …………………………………. 6 Thiên nhiên thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi ………………………………. • Nhận xét chung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 5: Dựa vào mục 2, H41.1, H42.1 SGk trang 126,128 em hãy giải thích vì sao có sự khác nhau về phân hóa khí hậu của Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti với lục địa Nam Mĩ( gợi ý: so sánh diện tích lãnh thổ có ảnh hưởng tới phân hóa khí hậu) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Dựa vào bài học 41, 42 SGK em hãy lập sơ đồ tư duy về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Luyện tập. Em hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Từ Tây sang Đông Nam Mĩ có các khu vực địa hình A. dãy núi Anđet, đồng bằng, các sơn nguyên. B. dãy núi Anđet, các sơn nguyên, đồng bằng. C. đồng bằng, dãy núi Anđet, sơn nguyên. D. các sơn nguyên, đồng bằng, dãy núi An đet. Câu 2: Rừng rậm nhiệt đới phát triển ở A. đồng bằng A-ma- dôn. B. đồng bằng La- pla-ta. C. phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti. D. đồng bằng Ô-ri-nô-cô. Câu 3: Ven biển phía Tây An- đet xuất hiện hoang mạc là do ảnh hưởng của A. Dãy An-đet chắn gió ẩm Thái Bình Dương. B. Dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ. C. Địa thế của vùng là địa hình khuất gió. D. Dòng biển nóng Braxin. GÍUP EM MIK NHA EM MIK HỌC LỚP 7

Câu 1: Liền phía sau trụ não là: A. Não giữa B, Đại não C. Tiểu não D. Hành não Câu 2: Khi phá hủy một bộ phận nào dưới đây, ếch sẽ nhảy và bơi loạng choạng: A. Cuống não B.Hành não C. Cầu não D. Tiểu não Câu 3: Chức năng của não trung gian là: A. Điều hòa trao đổi chất và thân nhiệt B. Giữ thăng bằng, định vị cơ thể trong không gian C.Điều hòa trao đổi chất và bảo vệ cơ thể D. Ngăn cách rõ các cấu trúc khác của não Câu 4: Số đôi dây thần kinh não ở người là: A. 6 đôi B. 12 đôi C. 31 đôi D. 24 đôi Câu 5: Bộ phận được cấu tạo bởi chất trắng bao ngoài, chất xám nằm bên trong là: A. Trụ não B. Đại não C. Tiểu não D. Tất cả các phương án trên Câu 6 : Xem điện thoại trước khi đi ngủ, sẽ gây khó ngủ vì: A. Não bị kích thích hưng phấn B. Não trung gian bị ức chế hoạt động trao đổi chất C. Sóng điện từ từ điện thoại gây thôi miên D. Tất cả các phương án trên Câu 7: Chức năng chủ yếu của trụ não ở người là: A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và thân nhiệt Câu 8: Bộ phận nào của não là trạm cuối cùng chuyển tiếp của các đường truyền cảm giác từ dưới đi lên não ? A. Cầu não B. Não trung gian C. Tiểu não D. Não giữa Câu 9: Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông? A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não B. Rượu có chứa chất gây ảnh hưởng đến tủy sống C. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian Câu 10: Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Chất trắng làm nhiệm vụ xử lí thông tin, gồm các đường dây cảm giác dẫn truyền lên và đường dây vận động dẫn truyền xuống B. Chất trắng là nơi xuất phát các đôi dây thần kinh não, gồm các đường dây cảm giác dẫn truyền lên và đường dây vận động dẫn truyền xuống C. Chất trắng là nơi xuất phát của các đôi dây thần kinh, gồm các đường vận động dẫn truyền lên và xuống D. Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, gồm các đường dây cảm giác dẫn truyền lên và đường dây vận động dẫn truyền xuống

9 Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A: Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng. B: Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim. C: Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn. D: Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều. 10 Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần bảo vệ hệ hô hấp nói riêng và sức khỏe của con người nói chung? (I). Đeo khẩu trang chống bụi khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi. (II). Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách. (III). Không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá. (IV). Trồng nhiều cây xanh. A: 3. B: 2. C: 1. D: 4. 11 Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co. Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là: A: thụ cảm, li tâm, hướng tâm. B: vận động, hướng tâm, li tâm. C: thụ cảm, hướng tâm, li tâm. D: vận động, li tâm, hướng tâm. 12 Hệ cơ quan nào sau đây ở người có chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể? A: Hệ vận động. B: Hệ hô hấp. C: Hệ bài tiết. D: Hệ tuần hoàn. 13 Bạch huyết (BH) luân chuyển trong hệ bạch huyết theo thứ tự nào sau đây? A: Mao mạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → tĩnh mạch. B: Mao mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → tĩnh mạch. C: Mao mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → tĩnh mạch. D: Mao mạch BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → tĩnh mạch. 14 Cơ quan nào sau đây ngăn không cho thức ăn rơi vào đường dẫn khí? A: Phế quản. B: Phổi. C: Thanh quản. D: Khí quản. 15 Trường hợp nào sau đây sẽ gây nên hiện tượng kết dính? A: Nhóm máu B truyền cho nhóm máu AB. B: Nhóm máu O truyền cho nhóm máu AB. C: Nhóm máu A truyền cho nhóm máu AB. D: Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu A. 16 Chất nào sau đây trong thức ăn được hấp thụ trực tiếp mà không cần trải qua quá trình biến đổi về lí học và hóa học? A: Vitamin. B: Lipit. C: Prôtêin. D: Gluxit. 17 Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi? A: Phế quản. B: Khí quản. C: Mũi. D: Thanh quản. 18 Theo sơ đồ truyền máu, trường hợp nào sau đây không gây hiện tượng kết dính? A: Nhóm máu B truyền cho nhóm máu A. B: Nhóm máu A truyền cho nhóm máu B. C: Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu O. D: Nhóm máu O truyền cho nhóm máu AB. 19 Khi đang hoạt động mà bị chuột rút thì không nên A: dừng ngay hoạt động. B: xoa bóp bắp cơ. C: hoạt động tiếp để cơ dãn ra. D: hít thở sâu để cung cấp ôxi cho cơ thể. 20 Theo thể tích, thành phần máu người gồm A: 35% các tế bào máu và 65% huyết tương. B: 65% các tế bào máu và 35% huyết tương. C: 55% các tế bào máu và 45% huyết tương. D: 45% các tế bào máu và 55% huyết tương.