TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC
- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…
PTHH: K + H2O → KOH + H2
- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh
VD: K2O + H2O → 2KOH
- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ
VD: SO3 + H2O → H2SO4
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIDRO:
- Hidro tác dụng với Oxi
Hidro có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrua
M+H2 →toMHx
Ví dụ:
Na+H2 →toNaH
Mg+ H2 →toMgH2
-Tác dụng với phi kim
Hidro tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
Ví dụ:
2H2 + O2 → 2H2O
3H2 + N2 → 2NH3
H2 +S→ H2S
*Tác dụng với phi kim halogen
Khi hidro tác dụng với phi kim halogen tạo khí hiđro halogenua. Chúng dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axít halogenhiđric.
H2 + Cl2 →to 2HCl (Hidro Clorua)
H2 + Br2 →to 2HBr
H2 + I2 →to 2HI
H2 + F2 →to 2HF
- Tác dụng với oxit kim loại
Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hơi nước.
Ví dụ:
Khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit, sắt (II) oxit
H2 + CuO → H2O+ Cu
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI
1. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ au và Pt), cần có to tạo oxit:
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
2. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen), cần có to tạo oxit:
C + O2 -> CO2
N2 + O2 -> 2NO
ĐB: Tác dụng với H2 nổ mạnh theo tỉ lệ 2:1 về số mol:
2H2 + O2 -> 2H2O
3. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với các chất có tính khử:
2SO2 + O2 -> 2SO3
2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2
- Tác dụng với các chất hữu cơ:
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
Chúc bạn học tốt nhá!!!