Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây khiA. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra ngoài với tốc độ không đổi.B. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi nam châm với tốc độ không đổi.C. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng tốc độ.D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng tốc độ.
Cho bảng số liệu:SỐ LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, NĂM 2010 – 2014(Đơn vị: nghìn người)(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về số lao động và cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2010 và 2014?A.Số lao động tăng, tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế ngoài Nhà nước.B.Số lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng ít hơn nhà nước.C.Số lao động tăng, tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế Nhà nướcD.Tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhanh hơn Nhà nước.
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Gọi độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM, tại N là BN thì ta có:A.\({B_M} = \frac{1}{4}{B_N}\)B.\({B_M} = 2{B_N}\)C.\({B_M} = 4{B_N}\)D.\({B_M} = \frac{1}{2}{B_N}\)
Một khung dây dẫn phẳng có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục đối xứng của nó trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là f0. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn là:A.\({E_0} = 0,5\sqrt 2 \omega N{\Phi _0}\)B.\({E_0} = \sqrt 2 \omega N{\Phi _0}\) C.\({E_0} = 2\omega N{\Phi _0}\)D.\({E_0} = \omega N{\Phi _0}\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(a \) để hàm số \(y=2{{x}^{3}}+9a{{x}^{2}}+12{{a}^{2}}x+1 \) có cực đại, cực tiểu và hoành độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số bằng \(1. \)A. \(a=1.\) B. \(a=-\,\frac{1}{2}.\) C. \(a=-\,1.\) D. \(a=\frac{1}{2}.\)
Tập nghiệm của bất phương trình \( \left( x+2 \right) \left[ \sqrt{{{ \left( x+2 \right)}^{2}}+3}+1 \right]+x \left( \sqrt{{{x}^{2}}+3}+1 \right)>0 \) làA. \(\left( -\,1;2 \right).\)B. \(\left( -\,1;+\,\infty \right).\) C. \(\left( 1;+\,\infty \right).\) D. \(\left( 1;2 \right).\)
Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S( r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2(k), (4) Cu +HNO3 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl(r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:A.(1), (3), (6).B.(2), (3), (4). C.(1), (4), (5).D.(2), (5), (6).
Mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại một bản tụ điện là 18nC. Điện tích của tụ vào thời điểm năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là:A.6 nCB.$9\sqrt 3 nC$C.9 nCD.$9\sqrt 2 nC$
Hai âm có cùng mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB thì tỉ số cường độ âm giữa chúng là:A.20B.100C.1000D.400
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20N/m, một đầu cố định, còn đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m1 = 200g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 4cm rồi buông nhẹ để nó dao động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua ma sát. Đúng vào thời điểm vật m1 đi đến vị trí lò xo dãn lớn nhất thì có một nhỏ khối lượng m2 = 200g chuyển động dọc theo trục của lò xo và hướng về phía vị trí cân bằng của vật m1 với tốc độ bằng \(40 \sqrt 3 cm/s \)đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với m1. Ở thời điểm lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên kể từ lúc va chạm thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 làA.9,3cmB.16cmC.26,5cmD.12cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến