Đối với mỗi con người, quê hương chính là nơi mà ta trở về sau một chặng đường dài, nơi ta có thể dựa vào mỗi khi ta vấp ngã. Nơi ấy còn là chốn lưu giữ những thứ đáng nhớ nhất, trong đó có lẽ là tuổi thơ chứa biết bao kỉ niệm nơi ta khởi đầu một đời người. Tuổi thơ của chúng ta có thể là bên
những trò chơi dân gian, có thể là bên tiếng bom rơ, đạn lạc, nhưng một tuổi thơ bên bếp lửa có lẽ là ấm áp và đáng trân trọng nhất. Nhà văn Bằng Kiều là kể lại tuổi thơ của mình qua bài thơ "Bếp lửa" một cách tình cảm và chân thật.
Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tây. Ông đã từng là Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam và Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội. Ông bắt đầu làm thơ từ đầu những năm sáu mươi và thuộc lớp nha thơ trưởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ. Đa số tác phẩm của ông về kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà truường. Tác phẩm "Bếp lửa" được sáng tác năm 1963, khi còn là sinh viên học luật ở Liên Xô. Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây - Bếp lửa" năm 1968, tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Bếp lửa nói lên suy nghĩ và thấu hiều về cuộc đời bà của tác giả qua ba khổ thơ tiếp theo. Câu chuyện của tác giả lại tiếp tục, vào khi ông lên bốn tuổi, giađình ông lâm vào cảnh khó khăn, cụm từ "đói mòn đói mỏi". Việc tách từ mòn mỏi ra để nhấn mạnh cái đói khốc nghiệt cũng như tạo ra vẫn điệu đau khổ
vì để có ming ăn, người cha đã phải đi "đánh xe", dù vậy miếng ăn vẫn không đủ khiến bố ông khô rạc", ngựa cũng "gày". Những gì tác giả kĩ nhất chỉ là"khói hun nhèm mắt", có lẽ vì vậy khi nhớ lại "sống műi còn cay". Khổ thơ tiếp theo k về cuộc sống của ông với người bà, tiếng tu hú kêu đã được ôngmiêu tả lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh sự thiếu thốn qua tính từ "tha thiết". Ở những cầu thơ tiếp theo, tác giả đã miêu tả sự chăm sóc kĩ lưỡng của bà đối
Với người cháu, nhìn vào chiếc bếp lửa, cháu thương bà biết bao nhiêu! Hai câu cuối tác giả than rằng: "Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,", tiếng tu hú cứ kêuhoài kêu mäi, tạo nên một bản nhạc buồn, chỉ có bà và cháu lång nghe. Tiếng gọi của tác giả bộc lộ cảm xúc cảm thương đổi với người bà của tác giả.Trong khổ thơ tiếp theo, hình ảnh của sự tàn khốc chiến tranh đã hiện rõ, "giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi", tại câu thơ này, tác giả đã ẩn dụ so sánh ngọnlửa của chiếc bếp giữa ngọn lửa mà địch dung để đốt cháy làng, một bên ấm áp, thân thuộc; một bên hủy diệt, tàn ác. Lúc này, có lẽ người bà đã già yếu,khiến cho người cháu phải "đỡ đần" để xây một "túp lều tranh", khi nhắc đến những túp lều tranh, người ta thường nghĩ đến tình yêu nam nữ, thế nhưngtác giả đã xử dụng nó với ý nghĩa của sựvun đåp tìinh cảm. Nhờ có mái lều ấy, bà vẫn “vũng lòng", nói với cháu đừng kể chuyện đấy với bố để bố được yên long. Khổ thơ tiếp theo, tác giả lại đưa chúng ta về những buổi nhóm bếp cùng bà với điệp ngữ "Một ngọn lửa" tác giả đã thể hiện được tình yêu mà cháudành cho bà là nhiều như thế nào. Đọc qua đoạn thư ấy, cảm xúc tôi như được dâng trào trong tình thương- trọn vẹn mà trong sáng.
Bếp lửa gằm gửi những thông điệp muốn nói với bà của tác giả qua khổ thơ cuối. Tấc giả đã kể lại những lối sống không bao giờ thay đổi của bà,rất đơn sơ và giản dị bảng những tính từ như "lận đận", "ấp iu nồng đượm", "yêu thương", "ngọt bùi", "kỳ diệu". Tác giả sử dụng điệp ngữ "nhóm", tượngtrưng cho sự vun đảp. Thế nên, cả bài thơ ông luôn sử dụng cụm từ "nhóm lửa' thay cho "đốt lửa' vì nó thể hiện đưỢc sự bèn bi, kiên trì và có tiếng thathiết quê hương. Những biện pháp mà tác giả dung đã làm nỗi bật lên sự bình dị và tinh tế của bà, ở cầu thơ đầu tác giả sử dụng lại cụm từ "biết mấy nằngmưa" đã xuất hiện ở khổ thơ một nhưng ở đây là bà. Cho nên, sự yêu thương đùm bọc lấn nhau của hai bà cháu là không thể nào tả nổi. Tác gi đã kết lạikhổ thơ bảng câu cảm thán tôn vinh bếp lửa: "kỳ lạ và thiêng liêng". Khổ tiếp theo, kể lại khi cháu đã trưởng thành, những điệp ngữ "trăm", nói rằng khingười cháu lớn lên sẽ có rất nhiều nơi để đi, đế làm, để học hỏi. Nhưng người cháu y sẽ không bao giờ quên thầm nhớ về bà:"- Sớm mai này, bà nhómbép lên chưa?..". Qua khổ thơ ấy, tôi nhận ra rằng, nếu tình cảm đã đủ mạnh mẽ thì ù có qua bao nhiêu thời gian, sóng gió thì nó cũng không bao giờmờ nhạt.Qua bài thơ "Bép lửa", ta có thể cảm nhận thế nào là tình yêu mānh liệt đổi với con người, đối với đất nước. Còn có bài thơ"Đoàn thuyền đánh cá"của Huy Cận, cũng thể hiện niềm yêu thương mãnh liệt nhưng lại đối với biển cả. Tuy vậy, hình tượng chính của hai bài thơ đều là một hình ảnh tự nhiênbểp lửa và biển. Do đó, ta có thể thẩy những điều đơn giản nhưng lại rất chân thành của tính người chi thể hiện qua những câu từ đơn giản nhưng manglại những điều lớn lao. Hiện nay, có lễ tình cảm mà những người trong gia đình dành cho nhau đã phai nhạt dàn, dường như chúng ta ít khi thể hiệnnhững hành động dù nhỏ nhưng có để vun đẫp tình thương rất nhiều. Bản thân tồi đều cố gắng mỗi ngày tạo mối quan hệ vững chat, thân mật đối với tấtcả mọi người, sau khi đọc bài thơ, tôi đã tự nhủ mình phải yêu thương những người luôn ở bên mình nhiều hơn nữa.Quả thật, bài thơ "Bếp lửa" mang trong nó rất nhiều ký ức tuổi thơ về nơi quê hương của tác giả. Nó cüng cho ta thấy được tình yêu thương đongđầy bằng những hình ảnh thơ thực, mà mang tính biểu tượng. Qua bài thơ ấy, ta có thể trở về tuổi thơ mà chính bản thân đã đã không còn nhớ kỉ đã từ rấtlâu bởi vì: "Nểu bạn mang theo tuổi thơ bên mình, bạn sẽ chẳng bao giờ già đi." (Astrid Lindgren).