C1
-Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
-Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
-Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
+Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. không có quyền lợi chính trị, phải đóng thuế
* Nguyên nhân sâu xa:
mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến).
* Nguyên nhân trực tiếp:
-Sự khủng hoảng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thuế mới.
-Bất bình trước hành động của nhà vua,
⇒ Cách mạng Pháp bùng nổ.
C2
Ưu điểm
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
– Mở đầu 1 thời đại mới trong lịch sử loài người: Thời kỳ cận đại.
Nhược điểm
-là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
– Tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại.
– Vấn đề ruộng đất của nông dân chưa được giải quyết.
– Nhân dân không được hưởng quyền lợi gì, bị bóc lột.