Câu 1:  Câu “Trăng hồng như quả chín”, đâu là yếu tố chỉ phương diện so sánh? A. Trăng     B. Hồng     C. Như     D. Quả chín Câu 2:  “Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang” . Từ in đậm trong câu trên là loại phó từ chỉ: A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ C. Chỉ sự phủ định D. Chỉ khả năng TỪ IN ĐẬM LÀ Không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang Câu 3: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào? A. Tự tin, dũng cảm. B. Tự phụ, kiêu căng. C. Khệnh khạng, xem thường mọi người. D. Hung hăng, xốc nổi. Câu 4: Nhận định nào sau đây em thấy không đúng ? Dế Mèn phiêu lưu kí là: A. Truyện viết cho thiếu nhi. B. Truyện viết về loài vật. C. Truyện mượn loài vật để chế giễu con người. D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Câu 5 : Chi tiết nào sau đây cho thấy Dế Mèn là kẻ khinh thường bạn ? A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối. B. Không giúp Dế Choắt đào hang. C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bị Chị Cốc mổ. D. Rủ Dế Choắt true đùa Chị Cốc. Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân. B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Câu 7 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi. B. Thương và ăn năn hối hận. C. Than thở và buồn phiền. D. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu 8: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên không có những đặc sắc trong nghệ thuật gì? A. Nghệ thuật miêu tả. B. Nghệ thuật kể chuyện. C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ. D. Nghệ thuật tả người. Câu 9 : Vì sao nói: những con vật trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa? A. Chúng vốn là nững con người đội lốt vật. B. Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế. C. Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như của con người. D. Chúng là những biểu tượng của đạo đức, luân lí. Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sông nước Cà Mau? A. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ. B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ. C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ. D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ.

Các câu hỏi liên quan

Giúp mình với nha.Mình hứa sẽ vote cho bạn đầu tiên Câu 1: Trái Đất chuyển động theo chiều 5 điểm A. từ đông sang tây. B. từ trên xuống dưới. C. từ dưới lên trên. D. từ tây sang đông. Câu 2: Hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 5 điểm A. sự lệch hướng của các vật thể. B. ánh sáng Mặt Trời và các hành tinh chiếu vào. C. mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày, đêm. D. hiện tượng các mùa. Câu 3: Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? 5 điểm A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 Câu 4: Bề mặt Trái Đất được chia làm 5 điểm A. 24 múi giờ. B. 36 múi giờ. C. 7 múi giờ. D. 12 múi giờ. Câu 5: Trên quả địa cầu, cứ 10 độ ta vẽ một đường vĩ tuyến thì mỗi nửa cầu trên Trái Đất có 5 điểm A. 9 đường vĩ tuyến Bắc và Nam. B. 18 đường vĩ tuyến Bắc và Nam C. 9 đường vĩ tuyến Bắc, 9 đường vĩ tuyến Nam. D. 18 đường vĩ tuyến Bắc, 18 đường vĩ tuyến Nam. Câu 6: Việt Nam nằm ở múi giờ số 5 điểm A. 24. B. 0. C. 8. D. 7. Câu 7: Lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm 5 điểm A. dày nhất, quánh dẻo. B. mỏng nhất, có nhiệt độ cao nhất. C. mỏng nhất, rắn chắc. D. trung bình, lỏng. Câu 8. Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời? 5 điểm A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Hệ quả của chuyển động Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày 6 giờ nên 5 điểm A. xuất hiện nguyệt thực. B. 4 năm sẽ có năm nhuận. C. xuất hiện siêu trăng. D. xuất hiện nhật thực. Câu 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 5 điểm A. 3 lớp. B. 4 lớp. C. 2 lớp. D. 1 lớp. Câu 11: Bán kính của Trái Đất là bao nhiêu? 5 điểm A. 6370km B. 3670km C. 3250km D. 7360km Câu 12: Muốn xác định phương hướng trên Bản đồ ta dựa vào 5 điểm A. hệ thống đường kinh, vĩ tuyến. B. ký hiệu bản đồ. C. tọa độ địa lý. D. tỷ lệ bản đồ. Câu 13: Để thể hiện các đối tượng địa lý, thường dùng mấy loại kí hiệu bản đồ? 5 điểm A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 14: Đâu là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? 5 điểm A. Ngày và đêm trên Trái đất. B. Hiện tượng các mùa trên Trái đất. C. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. D. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ. Câu 15: Độ sâu của lớp vỏ Trái Đất là từ 5 điểm A. 5 đến 70 km. B. 5 đến 60 km. C. 10 đến 70 km. D. 10 đến 60 km. Câu 16: Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua, được coi là khu vực giờ số 5 điểm A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 17: Nội lực là 5 điểm A. là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. B. là những lực sinh ra ở lớp vỏ Trái Đất. C. là những lực sinh ra trong lòng đất. D. là những lực sinh ra trong lớp trung gian. Câu 18: Các kinh tuyến có chiều dài 5 điểm A. không bằng nhau. B. bằng nhau. C. không xác định. D. gần bằng nhau. Câu 19: Bản đồ có tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ 5 điểm A. trên 1:300 000. B. 1: 2 000 000. C. 1: 100 000. D. 1: 500 000. Câu 20: Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đường đồng mức 5 điểm A. càng gần nhau. B. càng xa nhau. C. càng cong. D. càng thẳng. thanks bạn nhiều