Câu 1 : Cho ABC cân tại B, có 0 A  70 . Tính số đo B ? Câu 2 : Cho tam giác ABC có AB = 8 cm , AC = 6 cm , BC = 10 cm. a.Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ? b. Kẻ AH vuông góc với BC . Biết BH = 6,4 cm. Tính AH. Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a. Chứng minh : Δ ABM = Δ ACN b. Kẻ BH ⊥ AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK c. Gọi O là giao điểm của HB và KC.Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao? Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có 0 B 60  và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh:  ABD =  EBD. 2/ Chứng minh:  ABE là tam giác đều. 3/ Tính độ dài cạnh BC. mọi giúp e ạ cảm ơn

Các câu hỏi liên quan

Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ sau : a. nhỏ :……………………………………………………………………………………………… b. mẹ :…………………………………………… …………………………………………………. c. bố :……… …………………………………………………………………………………………. d. học tập :… ……………………………………………………………………………………….. Bài 4 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau: (sinh, chết, ra đời, qua đời) a. Em bé mới …………………………. đã cân được ba cân bảy. b. Anh Kim Đồng …………………….. ra và lớn lên trong một gia đình lao động nghèo khổ. c. Ngày ông tôi …………………….... cả xã đều thương tiếc và tiễn đưa ông đến nơi an nghỉ cuối cùng. d. Tên giặc trúng đạn .......................... ngay không kịp kêu lên một tiếng. Bài 6 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : bé bỏng nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn. a. Còn ...............................................gì nữa mà nũng nịu. b......................................................... lại đây chú bảo. c. Thân hình....................................................................................................................................... d. Người.................................... ……….nhưng rất khoẻ.