Câu 1. Cho hình vẽ bên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, góc xOz là góc vuông. Tính số đo của góc yOz? Số đo của góc yOz là : A. 550 B. 450 C. 600 D. 400 Câu 2. Hình vẽ bên góc xOy là góc bẹt, góc yOz có số đo 450 . Tính số đo của góc xOz? Số đo của góc xOz là : A. 1200 B. 1300 C. 1350 D.1400 Câu 3. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Om các góc 0 0 mOn 35 ; mOp 90   (350 < 900 ) thì ta có : A. không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại B. tia Op nằm giữa hai tia On và Om C. tia On nằm giữa hai tia Om và Op D. tia Om nằm giữa hai tia On và Op. Câu 4. Cho 0 0 mOt 78 ; nOt 102   ; tia Ot nằm giữa hai tia Om và On. Khi đó ta được : z y x 35° O z x y 45° O A. Góc mOt và góc nOt là hai góc phụ nhau B. Góc mOt và góc nOt là hai góc kề phụ C. Góc mOt và góc nOt là hai góc kề bù D. Góc mOt và góc nOt là hai góc không kề bù. Câu 5. Cho 0 0 A 120 ; B 30   . Khi đó góc A và góc B là hai góc : A. Kề bù B. Phụ nhau C. Không kề phụ cũng không bù nhau D. Tổng 2 góc là góc bẹt Câu 6. Cho hình vẽ, biết 0 xOt 90  . Cặp góc phụ nhau trong hình là : A. xOz và zOt ; xOy và yOt B. xOy và zOt C. xOy và xOz D. yOz và zOt Câu 7. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho 0 0 AOB 87 ; AOC 35   Số đo của BOC là : A. 520 B. 1220 C. 580 D. 930 Câu 8. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho 0 xOt 80  . Tính số đo của góc tOy? Số đo của góc tOy bằng : A. 1000 B. 1600 C. 1700 D. 1850 Câu 9. Cho hình vẽ. Khi đó xOy và yOz là hai góc : A. Phụ nhau B. Bù nhau C. Vuông D. Kề bù t z y x O Câu 10. Vẽ góc xOy có số đo 350 . Vẽ góc yOz kề phụ với góc xOy. Tính số đo của góc xOz? Số đo của góc xOz là : A. 700 B. 800 C. 900 D. 1000

Các câu hỏi liên quan

1) Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỉ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá, đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sơ hải hải/ xấu hổ?”. “Điều gì khiến tôi tự hào/ hạnh phúc?”… (2) Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp luật và sự điều tiếng dư luận của xã hội (sợ đạo lí) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của chính mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tác sống mà mình theo đổi và có cảm giác đánh mất chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trong, có đạo đức, “tòa án lương tâm”còn đáng sợ hơn “tòa án nhà nước”hay “tòa án dư luận” (3)[…]Nói cách khác, người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai có thể biết việc họ làm. Họ sẵn sàng làm điều tốt ngay cả khi không có ai biết đến. Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay không. Nếu tình cờ có ai đó biệt và ghi nhận thì cũng vui, nhưng nếu không có ai biết đến và cũng không có ai ghi nhận điều tốt mà mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn. (Trích “Đúng việc” – Giản Tu Trung, NXB Tri thức, 2016, tr 27,28) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? ( 1.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được thể hiện trong đoạn (3)(2.0 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về khái niệm “tòa án lương tâm”? (1.5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản là gì?( 1.5 điểm)