1)Vì tác giả muốn sử dụng nghệ thuật để nhắc nhở con người đừng quên đi quá khứ, phải biết sống ân nghĩa thuỷ chung.
2) Nhân vật trữ tình trong bài thơ khi nhìn ánh trăng thì lại giật mình vì biết bao lâu nay sống thờ ơ mà quên đi những thứ tốt đẹp luôn chờ đợi mình, hành động đó cũng giúp ta biết nhân vật đã thức tỉnh lương tâm và quay lại.
3) " Trăng cứ tròn vành vành
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phăng
Đủ cho ta giật mình
Chép lại:
Trăng cứ tròn vành vạc
Kể chi người vô tình
Vầng trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
=> Việc chép sai đã ảnh hưởng đến việc biểu đạt ý nghĩa bài thơ.
2)Bài thơ Ánh trăng vừa mang tính tự sự và giàu chất triết lí. Vì trong bài thơ có sử dụng hình ảnh trăng- hình ảnh ấy đã tô đậm thêm tính lãng mạn cho bài thơ. Lời thơ là những trăn trở, suy nghĩ về con người và cuộc sống của tác giả.Cuộc đời tác giả đã từng chứng kiến bao mất mát.Chính những trải nghiệm sâu sắc đó đã tạo nên những rung động, nghĩ suy sâu sắc để bật lên thành những khao khát giãi bày, những tâm sự chân thành của nhà thơ trong bài thơ “Ánh trăng”. Bài thơ là những kí ức không thể nào quên về ngày xưa và cũng là lời tâm tình, bộc bạch của tác giả trước cuộc sống bị thay đổi khi đất nước đã hoà bình.Để tạo nên một tác phẩm chân chính, mỗi người nghệ sĩ cần phải sống sâu sắc với cuộc đời và với chính mình; biết tự vượt lên những suy nghĩ, tình cảm nhỏ hẹp mang tính cá nhân để đạt đến những lẽ sống lớn, tình cảm lớn của thời đại.Chính vì vậy, bài thơ mang tính tự sự và cũng giàu chất triết lí.
HỌC TỐT NHÉ BẠN!!!UwU