Câu 1:Dựa vào kiến thức đã học,hãy phân loại các khoáng sản sau đây ra thành 3 nhóm:Năng lượng,kim loại,phi kim loại. a,Đất sét. b,Quặng sắt. c,Quặng nhôm. d,Muối mỏ. e,Dầu mỏ. g,Khí đốt. h,Than đá. i,Quặng đồng. k,Cát. Câu 2:Hãy chọn câu đúng . a,Mọi diểm trên đường đồng mức đều có độ cao bằng nhau. b,Độ cao đường đồng mức được tính từ chân núi lên. c,Độ cao của mọi đường đồng mức đều được tính từ 0m (mực nước biển). Câu 3:Xếp các ý sau thành 2 nhóm:khối khí lục địa và khối khí đại dương. a,Hình thành trên bề mặt các đại dương. b,Có chứa nhiều hơi nước. c,Hình thành trên bề mặt các lục địa. d,Có lượng hơi nước thấp. e,Hình thành trên các quần đảo ngoài đại dương.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Hãy chỉ ra phép nhân hóa trong trong những câu thơ sau và cho biết phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào? a. Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay (Trần Đăng Khoa, Buổi sáng nhà ) b. Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng (Trần Đăng Khoa, Cây dừa) c. Ơi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về đất nước mình bắt lên câu hát (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước) Bài làm: a) Những từ nhân hóa là: Ông trời và bà sân. Sử dụng cách 1: Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. b) Những từ nhân hóa là: Dang tay, gật đầu và gọi trăng. Sử dụng cách 2: Dùng những từ vốn chỉ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất. c) Những từ nhân hóa là: Ơi Câu 2: Hãy sử dụng phép nhân hóa để viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm. a. Những con gà con đang theo mẹ kiếm mồi trong vườn. b. Vài chiếc lá vàng rụng trong vườn. c. Sương sớm phủ trên mặt hồ. Câu 3: Lập dàn ý cho đề văn sau: Tả lại buổi sáng sớm nơi em sinh sống. Từ dàn ý em hãy viết một đoạn văn ngắn trong phần thân bài có sử dụng biện pháp nhân hóa. Gạch chân dưới câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa.