Câu 1. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào sau đây? A. proton và electron B. nơtron và proton C. proton, nơtron và electron D. electron và nơtron Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào sau đây? A. proton và electron B. nơtron và proton C. proton, nơtron và electron D. electron và nơtron Câu 3. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là , cho biết A. Số electron trong vỏ của nguyên tử X là 11 B. Số khối của nguyên tử X là 11 C. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử X là 23 D. Số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử X là 11 Câu 4. Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Hạt nhân nguyên tử gồm proton mang điện tích dương và nơtron mang điện tích âm. B. Vỏ nguyên tử chứa hạt electron mang điện tích âm và proton mang điện tích dương. C. Vỏ nguyên tử chứa hạt proton mang điện tích âm và hạt nơtron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử gồm hạt nơtron không mang điện và hạt proton mang điện tích dương. Câu 5. Định nghĩa nào sau đây là chính xác về nguyên tố hóa học? A. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng số proton. D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối. Câu 6. Định nghĩa nào sau đây là chính xác về đồng vị? A. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có cùng số proton nhưng khác số electron nên số khối khác nhau. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác số nơtron nên số khối khác nhau. C. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có cùng số proton nhưng khác số nơtron nên số khối khác nhau.

Các câu hỏi liên quan

Giúp mình vs ạ lm đúng nx nha chỉ cần chọn đáp án đúng hứ vote 5s+ctlhn+cảm ơn 1. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ phẩm chất giữ chữ tín ? * a) Hoàn thành trách nhiệm với công việc được giao. b) Không thực hiện hết những trách nhiệm đã ký trong hợp đồng. c) Khi có khuyết điểm thì chỉ quan tâm đến việc hứa sửa chữa d) Làm việc gì cũng chỉ làm qua loa, đại khái. Tùy chọn 5 2. Hành vi nào sau đây thể hiện rõ việc không giữ chữ tín ở một người ? a) Giữ đúng những gì mình đã hứa với người khác. b) Mời họp lớp lúc 8 giờ nhưng 8 giờ 30 mới đến vì nghĩ ai cũng đi muộn như mình. c) Hoàn thành những nhiệm vụ mà mình đã đăng ký. d) Giữ lời hứa không chỉ đối với người lớn tuổi mà cả đối với người nhỏ tuổi. 3. Câu ca dao sau phản ánh và đề cao phẩm chất gì ở con người: “Thuyền dời nào bến có dời. Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn”. a) Tôn trọng lẽ phải. b) Liêm khiết. c) Tôn trọng người khác. d) Giữ chữ tín. 4. Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự ................. của người khác và giúp mọi người dễ dàng đoàn kết và ............... với nhau. a) yêu thương - ủng hộ b) bảo vệ - hợp lực c) tin cậy - hợp tác d) hòa nhập - hòa tan 5. Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì? a) Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. b) Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. c) Giúp mọi người đoàn kết d) Tất cả những ý trên. 6. Biểu hiện chưa giữ chữ tín? a) Không buôn bán hàng kém chất lượng b) Quyết tâm làm cho đến cùng c) Nói một đằng, làm một nẻo d) Giữ đúng lời hứa 7. Biểu hiện của giữ chữ tín? a) Buôn bán hàng giả lợi nhuận cao b) nói một đằng làm một nẻo c) Hứa suông d) Giữ đúng lời hứa 8. Giữ chữ tín là gì? a) Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình b) Biết trọng lời hứa c) Tin tưởng nhau d) Tất cả các ý trên 9. Theo em, học sinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? a) Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín b) Thật thà, trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân. c) Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín. d) Tất cả các ý trên. 10. Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? " Hay gì lừa đảo kiếm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang. a) giữ chữ tín b) giữ lòng tin c) giữ lời nói d) giữ lời hứa