Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) O2CO CO2 Na2CO3 NaNO3 O2 O3 Câu 2: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 300 ml dung dịch HCl 2M thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) Tính % khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp trên Câu 3: Hỗn hợp A gồm O2 và O3 (có tỉ khối so với hiđro là 20). 2,24 lít khí A đốt cháy tối đa bao nhiêu ml khí H2? Các bạn giúp mình 3 bài này với :((

Các câu hỏi liên quan

Bài 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dấu hai chấm có thể thay thế được bằng dấu ngoặc đơn? Tại sao? Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu, và khi tới nơi thì thấy chủ nằm không cựa quậy: đó là kết quả cái ngã như trời giáng của lão và con Rô-xi-nan-tê. (Xéc-van-tét) Một hôm, cô gọi tôi đến bên cười hỏi: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? (Nguyên Hồng) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc… (Vũ Tú Nam) Bài 5: Giải thích tại sao trong các câu sau, có trường hợp dùng dấu ngoặc kép, có trường hợp không dùng dấu ngoặc kép. a.1) Trinh cười quay sang tôi, hỏi: “Trang còn nhớ chùm ổi này không?”. a.2) Trinh cười quay sang tôi, hỏi tôi còn nhớ chùm ổi này không. b.1) Nó nhập tâm lời chú Tiến Lê dạy: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” b.2 ) Nó nhập tâm lời chú Tiến Lê dạy nó vẽ cái gì thân thuộc nhất với nó. Bài 6: Đoạn văn sau đây đã xóa hết các dấu câu. Hãy bổ sung những dấu câu cần thiết cho đoạn văn sau: “Trời đã trở về mùa lạnh những cụm lá bánh khúc thấp lè tè nở hoa vàng khắp cách đồng làng Ngĩa Đô đã không có nắng lớn những đứa trẻ nghèo cũng hồng hào đôi má còm cõi môi chúng khô cong lên ăn cơm có nước mắm thấy xon xót chúng gãi vào da da nổi lên những lần bụi trắng buổi chiều cậu nào rửa chân cũng ngài ngại không yêu nước và đêm đã phải ngủ chung với chăn bông cùng ổ rạ rồi.” (Trích “Truyện gã chuột bạch” – Tô Hoài) Bài 7: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 dòng, chủ đề tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất 5 dấu câu mà em đã học.