Câu 1: Nêu quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa, điện tích của thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô? Câu 2: Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? Câu 3 : Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?

Các câu hỏi liên quan

Câu1 khi cọ xát vật A và vật B, vật A nhận thêm electrôn thì khi đó vật B: A. Nhiễm điện dương. B. Nhiễm điện âm. C. Trung hòa về điện. D. Không nhiễm điện. Câu 2. Có ba vật A, B, C đã nhiễm điện. Nếu A hút B và B đẩy C thì: a. A và B nhiễm điện cùng loại. b. B và C nhiễm điện cùng loại. c. A và C nhiễm điện cùng loại. d. B và C nhiễm điện khác loại Câu 3. Có 4 Vật A, B, C, D đều bị nhiệm điện. Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì: A. Vật A và D có điện tích khác loại. C. Vật B và D có cùng điện tích. B. Vật A và C có điện tích khác loại. D. Vật A và C có cùng điện tích. Câu 4. Một nguyên tử trung hòa về điện khi: A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân. C. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân. D. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân. Câu 5. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do: A. Vật đó mất bớt điện tích dương. B. Vật đó nhận thêm electron. C. Vật đó mất bớt electron. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.