Đáp án:
câu 1:
a, cấu tạo:
+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
b, phốtpho là chất rắn dạng sáp có màu trắng có mùi đặc trưng khó ngửi tương tự như tỏi. Dạng tinh khiết của nó là không màu và trong suốt. Phi kim này không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong đisulfua cacbon. Phốtpho tinh khiết bắt cháy ngay trong không khí và tạo ra khói trắng chứa điphốtpho pentaôxít P2O5
c,
+ So sánh: P(Z=15)P(Z=15) với Si(Z=14)Si(Z=14) và S(Z=16)S(Z=16)
⟶⟶ SiSi, PP, SS thuộc cùng một chu kì ⇒⇒ theo chiều tăng của ZZ ⇒⇒ tính phi kim tăng dần Si<P<SSi<P<S
+ So sánh: P(Z=15)P(Z=15) với N(Z=7)N(Z=7) và As(Z=33)As(Z=33)
⟶⟶ NN, PP, AsAs thuộc cùng nhóm AA ⇒⇒ theo chiều tăng của ZZ ⇒⇒ tính phi kim giảm dần As<P<NAs<P<N
⟹⟹ Kết luận:
- Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
+ Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.
+ Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.
- Trong nhóm AA theo chiều tăng của diện tích hạt nhân thì: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.