Câu 1: Phát biểu KHÔNG đúng về Oxi là A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh nhất là ở to cao. C. Oxi không có mùi và vị. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 2: Oxit là hợp chất của oxi với A. 1 nguyên tố kim loại. B. 1 nguyên tố phi kim khác. C. các nguyên tố hoá học khác. D. một nguyên tố hoá học khác. Câu 3: Sự oxi hoá chậm là A.Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy Câu 4: Thành phần thể tích của không khí gồm A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác (CO2, khí hiếm…) B. 21% các khí khác,78% N2,1% O2 C. 21% O2, 78% N2, 1% các khí khác (CO2, khí hiếm …) D. 21% O2, 78% khí khác, 1% N2 Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước

Các câu hỏi liên quan

I.ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Giấc mơ của anh hề Thấy mình thành triệu phú Ác-lơ-canh nghèo khổ Nằm mỉm cười sau tấm màn nhung Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn Thức dậy giữa lâu đài rực rỡ Thằng bé mồ côi lạnh giá Thấy trong tay chiếc bánh khổng lồ Trên đá lạnh người tù Gặp bầy chim cánh trắng Kẻ u tối suốt đời cúi mặt Bỗng thảnh thơi đứng dưới mặt trời. Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực nhất Cái không thể nào tới được Đã giục con người Vươn đến những điều đạt tới Những giấc mơ êm đềm Những giấc mơ nổi loạn Như cánh chim vẫy gọi những bàn tay. Đời sống là bờ Những giấc mơ là biển Bờ không còn nếu chẳng có khơi xa… (Trích “Giấc mơ anh hề” – Lưu Quang Vũ, thơ tình, NXB Văn học, 2002) Câu 1. Hãy chỉ ra giấc mơ của người hát xẩm được tác giả đề cấp đến trong đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu 2. Chỉ ra và cho biết hiệu quả của một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai khổ đầu của đoạn trích? (0,75 điểm) Câu 3. Anh/Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực nhất (1,0 điểm) Câu 4. Hãy chỉ ra thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong các dòng thơ sau: Đời sống là bờ Những giấc mơ là biển Bờ không còn nếu chẳng có khơi xa… (1,0 điểm)

9. Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tính. Trả lời: – Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về .................. – Khi ô tô đột ngột dừng lại, hành khách trên xe bị ............................. 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Công thức tính áp suất. Đơn vị áp suất. Trả lời: – Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố : Độ lớn của lực tác dụng lên vật và ................ bề mặt tiếp xúc lên vật. – Công thức tính áp suất : – Đơn vị áp suất là paxcan : 1Pa = 1 N/m2 . 11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào? Trả lời: – Lực đẩy có phương ......................, chiều từ ..................... và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.) 12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng. Trả lời: – Chìm xuống : ................ – Nổi lên : .................. – Lơ lửng : P = FA Trong đó : P là trọng lượng của vật. FA là lực đẩy Ác-si-mét. 13. Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào ? Trả lời: Trong khoa học thì thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có .............. tác dụng vào vật làm vật ................... 14. Viết biểu thức tính công cơ học. Giải thích rõ ràng từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công. Trả lời: – Biểu thức tính công cơ học: A = ......................... Trong đó: A: ............................... F: lực tác dụng lên vật (N). s: quãng đường vật đi được theo phương của lực (m). – Đơn vị công là jun kí hiệu là J (1J = 1 N.m). kilojun kí hiệu là (kJ) (1 kJ = 1000 J). 15. Phát biểu định luật về công. Trả lời: – Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về .................... – Được lợi bao nhiêu lần về ........................ thì thiệt bấy nhiêu lần về .................và ngược lại. 16. Công suất cho ta biết điều gì? Trả lời: Công suất cho ta biết công thực hiện được trong một ............................ thời gian. B. Vận dụng I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất. 1. Hai lực được gọi là cân bằng khi: A. Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn. B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. D. Cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật. Chọn : ................. 2. Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Ngả người về phía sau. B. Nghiêng về bên trái. C. Nghiêng về bên phải. D. Xô người về phía trước. Chọn : ................. 3. Một đoàn mô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ô tô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các mô tô chuyển động đối với nhau. B. Các mô tô đứng yên đối với nhau. C. Các mô tô đứng yên đối với ô tô. D. Các mô tô và ô tô cùng chuyển động đối với mặt đường. Chọn : ................. 4. Hai thỏi kim loại hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng được treo vào hai đầu cân đòn thì đòn cân cân bằng (H.18.1). Khi nhúng cả hai vào nước thì đòn cân: A. Nghiêng về bên phải. B. Nghiêng về bên trái. C. Vẫn cân bằng. D. Chưa đủ dữ kiện để trả lời. Chọn : ................. 5. Để dịch chuyển vật nặng lên cao người ta có thể dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không? A. Dùng ròng rọc động. B. Dùng ròng rọc cố định. C. Dùng mặt phẳng nghiêng. D. Cả ba cách trên đều không cho lợi về công. Chọn : .................