Câu 1. Suy nghĩ của em về câu chuyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. (khoang 45 dong) Câu 2. Phân tích sự liên kết nội dung và hình thức trong phần trích văn bản sau: Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển giao giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thiên niên kỉ mới. Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người càng nổi trội. (Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Vũ Khoan)

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu? · A. Xích đạo đến Chí tuyến Bắc · B. Xích đạo đến Chí tuyến Nam. · C. Chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam · D. Chí tuyến Bắc đến Vòng cực Bắc. Câu 2: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là: · A. Xích đạo ẩm · B. Nhiệt đới · C. Nhiệt đới gió mùa · D. Hoang mạc. Câu 3: Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? · A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. · B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). · C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực. · D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. Câu 4: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? · A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. · B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. · C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. · D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. Câu 5: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là: · A. Xích đạo ẩm · B. Nhiệt đới · C. Nhiệt đới gió mùa · D. Hoang mạc Câu 6: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là: · a. Xa van · b. Rừng rậm · c. Rừng thưa · d. Rừng cây lá rộng. Câu 7: Quan sát hình 5.1 (SGK) Việt Nam nằm ở môi trường: · A. Xích đạo ẩm · B. Nhiệt đới gió mùa · C. Nhiệt đới · D. Hoang mạc Câu 8: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là: · A. Gió Tây ôn đới. · B. Gió Tín phong. · C. Gió mùa. · D. Gió Đông cực. Câu 9: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng? · A. Môi trường xích đạo ẩm. · B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. · C. Môi trường nhiệt đới. · D. Môi trường địa trung hải. Câu 10: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: · A. môi trường nhiệt đới. · B. môi trường xích đạo ẩm. · C. môi trường nhiệt đới gió mùa. · D. môi trường hoang mạc. Câu 11: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là: · A. lạnh, khô. · B. nóng, ẩm. · C. khô, nóng. · D. lạnh, ẩm. Câu 12: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là: · A. xa van, cây bụi lá cứng. · B. rừng lá kim. · C. rừng rậm xanh quanh năm. · D. rừng lá rộng. Câu 13: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển? · A. Rừng rậm nhiệt đới · B. Rừng rậm xanh quanh năm · C. Rừng thưa và xa van · D. Rừng ngập mặn Câu 14: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do: · A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật. · B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền. · C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới. · D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn. Câu 15: Đới nóng có mấy kiểu môi trường? · A. 2 · B. 3 · C. 4 · D. 5