$\text{Câu 1: Tình hình nông nghiệp, thủ công nghiệp thời Lê Sơ là:}$
$\text{a) Nông nghiệp:}$
$\text{- Ruộng đồng bỏ hoang, làng xóm điêu tàn, nhân dân cực khổ.}$
$\text{Chủ trương: Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, 10 vạn lính}$
$\text{chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất}$
$\text{- Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.}$
$\text{- Đặt ra 1 số chức quan chuyên trách.}$
$\text{⇒ Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển}$
$\text{b) Thủ công nghiệp:}$
$\text{- Nhiều làng thủ công nổi tiếng ra đời.}$
$\text{- Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.}$
$\text{- Các phân xưởng do nhà nước quản lí (Cục bách tác)}$
$\text{chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, đúc vũ khí, đúc đồng.}$
$\text{Câu 2:}$
$\text{- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở đàng Trong suy yếu}$
$\text{dần.}$
$\text{- Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành,}$
$\text{tự xưng"quốc phó", khét tiếng tham nhũng.}$
$\text{- Địa phương: Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột}$
$\text{nhân dân thậm tệ và ăn chơi xa xỉ.}$
$\text{- Nông dân bị lấn chiếm hết ruộng đất, phải nộp nhiều thứ thuế}$
$\text{→ Đời sống cực khổ → Đấu tranh.}$
$\text{⇒ Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ (năm 1771)}$
$\text{Câu 3:}$
$\text{* Tích cực: Chú ý khai hoang, di dân, lập ấp, và đồn điền,}$
$\text{ đặt lại chế độ quân điền.}$
$\text{* Hạn chế: Tuy nhiên những đồn điền và những huyện mới được}$
$\text{ thành lập không mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân.}$
$\text{Câu 4:}$
$\text{* Chính trị:}$
$\text{- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long.}$
$\text{- Năm 1806, lên ngôi hoàng đế, lập lại chế độ phong kiến tập quyền.}$
$\text{- Năm 1831 – 1832 chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ trực thuộc}$
$\text{(Thừa Thiên)}$
$\text{* Luật pháp: Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ}$
$\text{(luật Gia Long).}$
$\text{* Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và trạm ngựa.}$
$\text{* Ngoại giao: Thuần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với}$
$\text{các nước phương Tây.}$