Câu 1: Trong chế biến lâm sản, chiếm tỉ trọng lớn nhất là chế biến A. tre B. gỗ C. nứa D. mây Câu 2: Ðâu không phải đặc điểm của nhà kho? A. Có quy mô rất lớn B. Tường xây bằng gạch C. Mái che có trần cách nhiệt D. Thường xây thành dãy Câu 3: Gạo lức là gạo A. không còn vỏ trấu B. không còn vỏ cám C. còn vỏ cám D. còn vỏ trấu Câu 4: Hoạt động của rau, quả tươi trong điều kiện lạnh có đặc điểm A. tốc độ hoạt động không đổi B. tốc độ hoạt động chậm lại C. tốc độ hoạt động nhanh len D. không còn hoạt động sống Câu 5: Hàm lượng nước trong các sản phẩm thóc, ngô là A. 60 - 70% B. 20 - 30% C. 50 - 80% D. 70 - 95% Câu 6: Hoạt động nào sau đây là chế biến rau, quả? A. giết mổ lợn B. đưa thịt vào tủ lạnh C. muối dưa D. làm thịt hun khói Câu 7: Quy trình: " sắn thu hoạch→ làm sạch → nghiền→ tách bã → thu hồi tinh bột bảo quản ướt→ làm khô→ đóng gói→ sử dụng" là quy trình chế biến A. lên men sắn tươi B. bột sắn C. sắn lát khô. D. tinh bột sắn Câu 8: Phương pháp chế biến khác phương pháp bảo quản ở điểm nào? A. Hạn chế tổn thất số lượng sản phẩm B. Duy trì đặc tính ban đầu của nông, lâm ,thủy sản C. Thay đổi mọi đặc tính ban đầu của nông, lâm, thủy sản D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao Câu 9: Ðể bảo quản hạt giống trong điều kiện lạnh cần điều kiện A. nhiệt độ và độ ẩm bình thường B. nhiệt độ 0 0 C và độ ẩm 35% - 40% C. nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% D. nhiệt độ 30 0 C - 40 0 C, độ ẩm 35-40% Câu 10: Quy trình bảo quản hạt giống khác với bảo quản củ giống là phải A. tách hạt B. phân loại C. xử lí ức chế nảy mầm D. xử lí phòng chống vi sinh vật gây hại

Các câu hỏi liên quan

(1) Tìm và viết lại các từ : a) Chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau : - Giữ lại để dùng về sau : ............... - Biết rõ, thành thạo :.................... - Đồ đựng đan bàng tre nứa, đáy phẳng, thành cao :.............. b) Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau : - Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm :.......... - Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả :............. - Đồng nghĩa với giữ gìn :.................................. (2) a) Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài thơ sau : Dáng hình ngọn gió Bầu trời rộng thênh thang Là căn nhà của gió Chân trời như cửa ngỏ Thả sức gió đi về Nghe cây lá ….ầm ....ì Ấy là khi gió hát Một biển sóng lao xao Là gió đang ....ạo nhạc Những ngày hè oi bức Cứ tưởng gió đi đâu Gió nép vào vành nón Quạt ....ịu trưa ve sầu Gió còn lượn lên cao Vượt sông dài biển rộng Cõng nước làm mưa ….ào Cho xanh tươi đồng ruộng Gió khô ô muối trống Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao........... ờ mệt! Nhưng đố ai biết được Hình ....áng gió thế nào. b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm trong mẩu chuyện vui sau : Sợ mèo không biết Một người bị bệnh hoang tương, suốt ngày ngỡ mình là chuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứng tần ngần mai ở cổng viện mà không đi. Một bác sĩ thấy lạ bèn đến hỏi. Bệnh nhân sợ hai giai thích : - Bên công có một con mèo. Bác sĩ bảo : - Nhưng anh đã biết mình không phai là chuột kia mà. Anh ta trả lời: - Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì. Nhơ con mèo nó không biết điều ấy thì sao ?