Câu 1: A
ADN trong tế bào có kích thước lớn nhất.
Câu 2: A
Vì ARN không chứa timin.
Câu 3: A
Theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T (hoặc U) và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại.
Câu 4: B
Tỉ lệ nu loại X là: (100% - 2 x 20%) = 30%
Câu 5: B
- Tỉ lệ % loại G là: 18% + 12% = 30%
- Tỉ lệ % loại T là: (100% - 2 x 30%) = 20%
Câu 6: B
$\frac{A+T}{G+X}$ = $\frac{A}{G}$ = $\frac{1}{4}$
→ Tỉ lệ nu loại G là 40%.
Câu 7: B
Theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại.
Câu 8: B
Câu 9: C
Khi một phân tử AND nhân đôi tạo ra hai phân tử ADN mới chứa 1 mạch của mẹ và 1 mạch mới từ môi trường.
Câu 10: D
- Tổng số nu của gen là:
N = 4080 : 3,4 x 2= 2400 (nu) suy ra N1 = 2400 : 2 = 1200 (nu)
- Gen có nu loại A là:
20% x 2400 = 480 (nu)
- Số lượng nu trên mạch 1 của gen là:
A1 = 25% x 1200 = 300 (nu)
G1 = X2 = 40% x 1200 = 480 (nu)
T1 = 480 - 300 = 180 (nu)
X1 = 1200 - 480 – 300 - 180 = 240 (nu)
Câu 11: B
- Số nu của mARN là:
Nm = 2040 : 3,4 = 600 (nu)
- Số nu từng loại của mARN là:
Am = 20% x 600 = 120 (nu)
Gm = 15% x 600 = 90 (nu)
Um = 40% x 600 = 240 (nu)
Xm = 25% x 600 = 150 (nu)
- Số lượng nu mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là:
A = T = Am + Um = 120 + 240 = 360 (nu)
G = X = Gm + Xm = 90 + 150 = 240 (nu)
Câu 12: B
Câu 13: A
rARN kết hợp với protein tạo nên riboxom.
Câu 14: B
tARN mang bộ ba đối mã (anticodon).
Câu 15: A
ADN chỉ tham gia gián tiếp vào quá trình dịch mã thông qua quá tnhf phiên mã tổng hợp nên mARN.
Câu 16: A
Phân tử mARN chỉ có 2 loại nu nên tối đa sẽ tạo ra 23 = 8 loại bộ ba.
Câu 17: B
- Mỗi bộ ba chỉ có một nuclêôtit loại G và 2 loại nuclêôtit khác gồm các trường hợp:
+ G, A, U
+ G, U, X
+ G, A, X
- Mỗi trường hợp có số kiểu bộ ba là 3! = 6 (kiểu)
- Có số kiểu tổ hợp là: 6 x 3 = 18 (kiểu)
Câu 18: C
- Các bộ ba có 2G, 1 nu khác là:
+ 2G, 1U
+ 2G, 1A
+ 2G, 1X
- Mỗi trường hợp có 3 kiểu tổ hợp.
- Số kiểu tổ hợp là: 3 x 3 = 9 (kiểu)
Câu 19: A
Mã di truyền vừa có tính đặc hiệu vừa có tính thoái hóa.