Câu 1:Với thí nghiệm được bố trí như hình vẽ, dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong trường hợp nào dưới đây? A. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục PQ. B. Thanh nam châm và cuộn dây chuyển động cùng chiều luôn cách nhau một khoảng không đổi. C. Thanh nam châm và cuộn dây đều quay quanh trục PQ. D. Thanh nam châm đứng yên, cuộn dây quay quanh trục AB. Câu 2:Chiều dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín phụ thuộc vào A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây nhiều hay ít. B. chiều của đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây. C. số vòng dây nhiều hay ít. D. cuộn dây quay hay nam châm quay. Câu 3:Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở R thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,2kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110kV. Điện trở dây dẫn bằng A. 50Ω B. 500Ω C. 121Ω D. 242Ω Câu 4:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp 60 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là A. 9V B. 11V C. 22V D. 12V

Các câu hỏi liên quan

giúp mik vs cần gấp Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: 3 điểm Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 C Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 C Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 C Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 C Khi làm muối ăn người ta dựa vào hiện tượng nào? 3 điểm Ngưng tụ. Đông đặc. Cả 3 hiện tượng. Bay hơi. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: 3 điểm Nhiệt độ. Gió. Khối lượng chất lỏng . Diện tích mặt thoáng. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: 3 điểm Nước trong cốc càng nhiều. Nước trong cốc càng lạnh. Nước trong cốc càng ít. Nước trong cốc càng nóng. Tại sao khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì: 3 điểm Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. Khâu làm bằng sắt. Khâu không co dãn vì nhiệt. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. Vật nào dưới đây thuộc máy cơ đơn giản? 3 điểm Bình tràn. Lực kế. Đòn bẩy. Thước cuộn. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: 3 điểm Ròng rọc động. Đòn bẩy. Mặt phẳng nghiêng Ròng rọc cố định. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào? 3 điểm Luôn tăng. Lúc đầu tăng sau đó giảm. Không đổi. Luôn giảm. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi? 3 điểm Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra với mọi chất lỏng. Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? 3 điểm Quần áo không căng ra, không có gió. Quần áo không căng ra, có gió. Không có gió, quần áo căng ra. Có gió, quần áo căng ra. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: 3 điểm Trọng lượng của vật tăng lên. Khối lượng của vật giảm đi. Thể tích của vật giảm đi. Trọng lượng của vật giảm đi. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? 3 điểm Chỉ xảy ra ở một số chất lỏng. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. Để đo nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt kế nào? 3 điểm Nhiệt kế y tế. Nhiệt kế nào cũng được. Nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế rượu. Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì: 3 điểm Chiều dài thanh ray không đổi. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. Tránh tai nạn khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. Không thể hàn hai thanh ray được. Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây? 3 điểm Hơ nóng đáy lọ. Hơ nóng nút. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. Hơ nóng cổ lọ. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là: 3 điểm Sự nóng chảy. Sự bay hơi. Sự ngưng tụ. Sự đông đặc. 176 oF tương ứng với bao nhiêu độ C? 4 điểm 80 oC 85 oC 95 oC 90 oC Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: 3 điểm – 100 oC và 100 oC. 0 oC và 37 oC. 37 oC và 100 oC. 0 oC và 100 oC. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: 3 điểm Sương đọng trên là cây. Đúc tượng đồng. Làm muối. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng. Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? 3 điểm Rượu. Thủy ngân. Nước. Nhôm. Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? 3 điểm Không có lợi gì. Lực kéo vật. Lực kéo và hướng của lực kéo. Hướng của lực kéo. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? 3 điểm Cả 3 trường hợp trên. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì: 3 điểm Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. Nước trong không khí tụ trên thành cốc. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành nước. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? 3 điểm Rắn, lỏng, khí. Khí, lỏng, rắn. Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng. Sự bay hơi là sự chuyển từ: 3 điểm Thể lỏng sang thể hơi (khí). Thể rắn sang thể lỏng. Thể lỏng sang thể rắn. Thể khí sang thể lỏng.