Câu 11: Cho |x| < 2 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức A=x4+2x3−8x−16 • A. A > 1. B. A > 0. C. A < 0. D. A ≥ 1 Câu 12: Tính giá trị của biểu thức A = 352−700+102. • A. 252. B. 152. C. 452. D. 202. Câu 13: Cho (x2−4x)2+8(x2−4x)+15=(x2−4x+5)(x−1)(x+...). Điền vào dấu số hạng thích hợp • A. −3. B. 3. C. 1. D. −1. Câu 14: Tìm giá trị x thỏa mãn 3x(x − 2) − x + 2 = 0 • A. x=2;x=−13 B. x=−2;x=13 • C. x = 2; x = 3 D. x=2;x=13 Câu 15: Tính giá trị cuả biểu thức A = 8x3+12x2y+6xy2+y3 tại x = 2 và y = -1. • A. 1 B. 8 C. 27 D. -1 Câu 16: Tìm a và b để đa thức 4x3+ax+b chia cho đa thức x2−1 dư 2x-3: • A. a = −6; b = −3. B. a = 6; b = −3. • C. a = 2; b = −3. D. a = −2; b = −3 Câu 17: Cho (x2+x)2+4x2+4x−12=(x2+x−2)(x2+x+...). Điền vào dấu ... số hạng thích hợp • A. −3. B. 3. C. −6. D. 6. Câu 18: Cho (4x2+2x−18)2−(4x2+2x)2=m(4x2+2x−9)2. Khi đó giá trị của m là • A. m = −18. B. m = 36. C. m = −36. D. m = 18. Câu 19: Để đa thức x4+ax2+1 chia hết cho x2+2x+1 thì giá trị của a là • A. a = −2. B. a = 1. C. a = −1. D. a = 0. Câu 20: Thương của phép chia (9x4y3−18x5y4−81x6y5):(−9x3y3) là đa thức có bậc là: • A. 5 B. 9 C. 3 D. 1

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Cho biểu thức C = x(y + z) − y(z + x) − z(x − y). Chọn khẳng định đúng. • A. Biểu thức C không phụ thuộc vào x; y; z • B. Biểu thức C phụ thuộc vào cả x ; y và z • C. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào y • D. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào z Câu 2: Cho biểu thức D = x (x − y) + y (x + y) − (x + y)(x − y) − 2y2 . Chọn khẳng định đúng. • A. Biểu thức D có giá trị là một số dương • B. Biểu thức D có giá trị là một số âm • C. Biểu thức D có giá trị phụ thuộc vào y, x • D. Biểu thức D có giá trị là 0 Câu 3: Tổng các giá trị của x thỏa mãn x(x−1)(x+1)+x2−1=0 là • A. 2 B. −1 C. 1 D. 0 Câu 4: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x3−3x2+3−x=0 • A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x−1)2−(5x−5)2=0 • A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Giá trị số tự nhiên n để phép chia x2n:x4 thực hiện được là: • A. n ∈ N, n > 2 B. n ∈ N, n ≥ 4 • C. n ∈ N, n ≥ 2 D. n ∈ N, n ≤ 2 Câu 7: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn x2(x−2)=3x(x−2) • A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 8: Cho (4x2+4x−3)2−(4x2+4x+3)2=mx(x+1) với m∈R. Chọn câu đúng về giá trị của m • A. m > 47. B. m < 0. C. m⋮9. D. m là số nguyên tố. Câu 9: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x+1)2−4(x+3)2=0 • A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 10: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x(x−1)(x+1)+x2+1=0 • A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

Câu 1: Cho biểu thức C = x(y + z) − y(z + x) − z(x − y). Chọn khẳng định đúng. • A. Biểu thức C không phụ thuộc vào x; y; z • B. Biểu thức C phụ thuộc vào cả x ; y và z • C. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào y • D. Biểu thức C chỉ phụ thuộc vào z Câu 2: Cho biểu thức D = x (x − y) + y (x + y) − (x + y)(x − y) − 2y2 . Chọn khẳng định đúng. • A. Biểu thức D có giá trị là một số dương • B. Biểu thức D có giá trị là một số âm • C. Biểu thức D có giá trị phụ thuộc vào y, x • D. Biểu thức D có giá trị là 0 Câu 3: Tổng các giá trị của x thỏa mãn x(x−1)(x+1)+x2−1=0 là • A. 2 B. −1 C. 1 D. 0 Câu 4: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x3−3x2+3−x=0 • A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x−1)2−(5x−5)2=0 • A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 6: Giá trị số tự nhiên n để phép chia x2n:x4 thực hiện được là: • A. n ∈ N, n > 2 B. n ∈ N, n ≥ 4 • C. n ∈ N, n ≥ 2 D. n ∈ N, n ≤ 2 Câu 7: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn x2(x−2)=3x(x−2) • A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 8: Cho (4x2+4x−3)2−(4x2+4x+3)2=mx(x+1) với m∈R. Chọn câu đúng về giá trị của m • A. m > 47. B. m < 0. C. m⋮9. D. m là số nguyên tố. Câu 9: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x+1)2−4(x+3)2=0 • A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 10: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x(x−1)(x+1)+x2+1=0 • A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 11: Cho |x| < 2 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức A=x4+2x3−8x−16 • A. A > 1. B. A > 0. C. A < 0. D. A ≥ 1 Câu 12: Tính giá trị của biểu thức A = 352−700+102. • A. 252. B. 152. C. 452. D. 202. Câu 13: Cho (x2−4x)2+8(x2−4x)+15=(x2−4x+5)(x−1)(x+...). Điền vào dấu số hạng thích hợp • A. −3. B. 3. C. 1. D. −1. Câu 14: Tìm giá trị x thỏa mãn 3x(x − 2) − x + 2 = 0 • A. x=2;x=−13 B. x=−2;x=13 • C. x = 2; x = 3 D. x=2;x=13 Câu 15: Tính giá trị cuả biểu thức A = 8x3+12x2y+6xy2+y3 tại x = 2 và y = -1. • A. 1 B. 8 C. 27 D. -1 Câu 16: Tìm a và b để đa thức 4x3+ax+b chia cho đa thức x2−1 dư 2x-3: • A. a = −6; b = −3. B. a = 6; b = −3. • C. a = 2; b = −3. D. a = −2; b = −3 Câu 17: Cho (x2+x)2+4x2+4x−12=(x2+x−2)(x2+x+...). Điền vào dấu ... số hạng thích hợp • A. −3. B. 3. C. −6. D. 6. Câu 18: Cho (4x2+2x−18)2−(4x2+2x)2=m(4x2+2x−9)2. Khi đó giá trị của m là • A. m = −18. B. m = 36. C. m = −36. D. m = 18. Câu 19: Để đa thức x4+ax2+1 chia hết cho x2+2x+1 thì giá trị của a là • A. a = −2. B. a = 1. C. a = −1. D. a = 0. Câu 20: Thương của phép chia (9x4y3−18x5y4−81x6y5):(−9x3y3) là đa thức có bậc là: • A. 5 B. 9 C. 3 D. 1

Câu 1: Tính chất vật lí của Oxi là * 1 điểm chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan ít trong nước chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước Câu 2: Có thể thu khí Oxi bằng phương pháp đẩy nước là do * 1 điểm oxi tan nhiều trong nước oxi ít tan trong nước oxi nhẹ hơn nước oxi nặng hơn nước Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, khí Oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân (nung nóng) chất nào sau đây? * 1 điểm Đá vôi Kali pemanganat (Thuốc tím) Canxi oxit Nước Câu 4: Oxi không tác dụng với chất nào sau đây? * 1 điểm Vàng (Au) Lưu huỳnh (S) Nhôm (Al) Cacbon (C) Câu 5: Hình vẽ mô tả cách thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm là * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích 2, 3 1, 3 1, 2 1, 2, 3 Câu 6: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích 6 5 4 3 Câu 7: Chất có CTHH là FeO được gọi tên là * 1 điểm sắt từ oxit sắt (II) oxit sắt (III) oxit sắt oxit Câu 8: Số gam nước tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít khí Hidro trong 11,2 lít khí Oxi (ở đktc) là * 2 điểm 10,8 18 5,4 16,3 Câu 9: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích (a), (c), (d), (e) (b), (e), (g) (g), (j) (b), (h), (j) Câu 10: Để điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng m gam kali pemanganat (thuốc tím). Giá trị của m là * 2 điểm 63,2 gam 64,4 gam 62,3 gam 64 gam Câu 11: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích 2 3 4 5 Câu 12: Đốt cháy hết 6,4 gam lưu huỳnh ngoài không khí thu được V lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc). Giá trị của V là * 2 điểm 3,36 4,48 2,24 6,72 Câu 13: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? * 1 điểm Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt Sự cháy của than, củi, bếp ga Sự quang hợp của cây xanh Sự hô hấp của động vật Câu 14: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào dưới đây là cao nhất? * 1 điểm ZnO MgO CuO PbO Câu 15: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích 1, 2, 3,5 2, 3, 5, 6 2, 3 2, 3, 5 Câu 16: * 2 điểm Hình ảnh không có chú thích 2,24 4,48 6,72 3,36