Câu 2 Cho đoạn văn sau: Đọc đoạn văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc động nao nao nhớ Hà Nội. Nhớ cái “ mưa riêu riêu, gió lành lạnh” , nhớ “ tiếng nhạn kêu “, “ tiếng trống chèo”, “ tiếng hát huê tình”. Nhớ kỉ niệm “ khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài, thấy cái thú giang hồ mà lòng sau sưa một cái gì đó”. Ôi! Mùa xuân! Mùa xuân Hà Nội luôn là nỗi nhớ nhung trong lòng người xa Hà Nội. A, Tìm câu rút gọn và chỉ rõ thành phần nào bị rút gọn? B, Mục đích của việc rút gọn câu? Câu 3 So sánh hai mẩu đối thoại sau: A, Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi? - Chủ nhật - Ngọc hỏi lại: Mấy giờ? - 8 giờ sáng - Nhớ mang sách cho tớ nhé B, Bà nội hiền từ nhìn cháu rồi khẽ hỏi: - Lan…… Mấy giờ cháu đến trường? - Thưa bà: cháu đi ngay bây giờ ạ! - Cháu có nhớ lời mẹ cháu dặn sáng nay không? - Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ ? Tại sao mẩu đối thoại giữa bà và cháu không dùng câu rút gọn ?

Các câu hỏi liên quan

Câu 1 : Trình bày các nội dung chính trong văn bản Thánh Gióng theo trình tự ? Dựa vào các nội dung chính đó, hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Thánh Gióng ? Câu 2 : Văn bản thuộc thể loại truyện nào ? nêu rõ đặc điểm của thể loại truyện đó? Câu 3: Cho đoạn văn sau : Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) . Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. a. ? Hãy khái quát nội dung đoạn văn trên bằng một câu hoàn chỉnh, trong đó câu văn có chứa thành phần trạng ngữ ? b. ? Xác định cụm danh từ đầy đủ nhất trong câu văn sau: “Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc”. Câu 4: Suy nghĩ của em về Thánh Gióng (viết bằng đoạn văn ngắn khoảng 10-12 dòng )

31. Next week our class is having a discussion about finding __________ ways to reuse old items before throwing them away. A. Interested B. Surprising C. Useless D. Creative 32. It is a good idea to __________ our clothes with our friends or cousins. A. Change B. Swap C. Turn D. Send 33. If people turn off all electric appliances in one hour all over the world, they can save a lots of __________ . A. Electric B. Electrical C. Electrician D. electricity 34. You should put the food in a reusable box __________ plastic bags. A. By B. Instead of C.Because of D.Without 35. If we use __________ paper, we will save a lot of trees. A. Fewer B. Less C. More D.Much 36. Don’t throw rubbish into the river because you will make it __________. A. Greener B. Dirty C. Cleaner D. Fresher 37. If there is a rubbish bin in every class, the classroom will become______ A. Harmful B. Lighter C. Dirtier D. Cleaner 38. If we all use__________ bags, we will help the environment. A. New B. Cheap C. Reusable D. Reduced 39. This newspaper is made of __________ paper. A. Recycle B. Recycled C. Old D. Waste 40. Please collect all the recyclable materials, and take them to the __________ factory. A. Recycle B. Recycled C. Recyclable D. Recycling 41. Reduce, reuse, recycle is said to encourage people to waste less, by using less and using things again, in order to __________ the environment. A. Harm B. Damage C. Pollute D. Protect 42. These three Rs __________ reduce, reuse and recycle. A. Stand up B. Stand for C. Ask for D. Means 43. If you have old clothes, will you give them to those __________? A. Needs B. To need C.For needing D.In need. 44. It’s very …………… to swim there. The water is healthy polluted A. safe B. unsafe C. unpopular D. exciting 45. Many girls and women …… aerobics to keep fit. A. play B. go C. do D.have giúp mk với