2)
\(1 gam=10^{-3}kg\)
Ta có:
\({M_{Mg}} = \dfrac{{{{39,8271.10}^{ - 27}}}}{{{{1,6605.10}^{ - 24}}{{.10}^{ - 3}}}} = 23,985{\text{ đvC}}\)
Chọn \(A\)
3)
Ta có:
\({M_C} = 12;{M_{Al}} = 27\)
\( \to {m_{Al}} = \frac{{27}}{{12}}{.1,9926.10^{ - 23}} = {4,48335.10^{ - 23}}{\text{ gam}}\)
Chọn \(B\)
4)
Ta có:
\({M_C} = 12;{M_{Na}} = 23\)
\( \to {m_{Na}} = \dfrac{{23}}{{12}}{.1,9926.10^{ - 23}} = {3,81915.10^{ - 23}}{\text{ gam}}\)
Chọn \(C\)
5)
Ta có:
\({M_O} = 16 \to {m_O} = {16.1,66.10^{ - 24}} = {2,656.10^{ - 23}}{\text{ gam}}\)
Chọn \(C\).
6)
\(1{\text{ đvC = }}\dfrac{{{{1,9926.10}^{ - 23}}}}{{12}} = {1,6605.10^{ - 24}}{\text{ gam}}\)
\( \to {M_X} = \frac{{{{5,312.10}^{ - 23}}}}{{{{1,6605.10}^{ - 24}}}} = 32{\text{ đvC}}\)
Chọn \(C\)
7)
Tổng số hạt trong \(X\) là 28 suy ra \(p+e+n=28\)
Trong nguyên tử hạt mang điện là \(p;e\); không mang điện là \(n\)
\( \to n = 35,7(p + e + n) = 35,7\% .28 = 10 \to p + e = 18\)
\( \to p=e=9\)
CHọn \(C\)
8)
\(X\) có tổng số hạt là 52 suy ra \(p+e+n=52\)
Số proton là 17
\( \to p=e=17 \to n=52-17.2=18\)
Chọn \(D\)
9)
Nguyên tố \(R\) có tổng số hạt là 46 \( \to p+e+n=46\)
Trong nguyên tử hạt mang điện là \(p;e\); không mang điện là \(n\)
\( \to p+e-n=14\)
\( \to p+e=30;n=16\)
\( \to p=e=15\)
Chọn \(B\)
10)
Nguyên tử \(X\) có tổng số hạt là 40 \( \to p+e+n=40\)
Hạt mang điện là \(p;e\); không mang điện là \(n\)
\( \to p+e-n=12\)
\( \to p+e=26;n=14\)
\( \to p=e=13 \to X:Al\)
Chọn \(C\)
11)
Tổng số hạt trong \(M\) là 18 \( \to p+e+n=18\)
Hạt mang điện là \(p;e\); không mang điện là \(n\)
\( \to p+e=2n \to p+e=12;n=6 \to p=e=n=6\)
\( \to M:C\)
Chọn \(A\)
12)
Nguyên tử \(X\) có tổng số hạt là 46 \to \(p+e+n=46\)
\( \to n=\frac{8}{15}.(p+e)\)
\( \to p+e=30;n=16\)
\( \to p=e=15 \to X:P\)
Chọn \(C\)
13)
\(X\) có tổng số hạt là 34 \( \to p+e+n=34\)
\( to p+e=1,8333n\)
\( \to p+e=22;n=12 \to p=e=11;n=12\)
\( \to X:Na\)
Chọn \(D\)
14)
\(X\) có tổng số hạt 180
\( \to p+e+n=18\)
\( \to p+e=1,4324n\)
\( \to p+e=106;n=74\)
\( \to p=e=53;n=74 \to :X I\)
Chọn \(C\)
15)
\(X\) có tổng số hạt là 28 \( \to p+e+n=28\)
\( n=35,71%(p+e+n)=35,71%.28=10\)
\( \to p+e=18 \to p=e=9 \to X:F\)
Chọn \(C\)
16)
Oxit có dạng là \(X_2O\)
Trong oxit có số hạt cơ bản là 92; hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 28.
Vậy số hạt mang điện là \(\frac{{92 + 28}}{2} = 60\)
\( \to 2.({p_X} + {e_X}) + ({p_O} + {e_O}) = 60\)
\( \to 4p_X+8+8=60 \to 4p_X=44 \to p_X=11 \to X:Na\)
Suy ra oxit là \(Na_2O\)
Chọn \(D\)
17)
Tổng số hạt cơ bản của chất là 288; hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72.
Vây số hạt mang điện là \(\dfrac{{288 + 72}}{2} = 180\)
\( \to (p_{Ca}+e_{Ca}+2(p_X+e_X)=180\)
\( \to 20+20+4p_X=180 \to p_X=35 \to X:Br\)
Chọn \(B\)
18)
Số hạt mang điện trong \(X\) là \(\dfrac{{156 + 44}}{2} = 100\)
\( \to 3(p_M+e_M)+2(p_N+e_N)=100\)
\( \to 6p_M+2(7+7)=100 \to p_M=12 \to M:Mg\)
Vậy \(X\) là \(Mg_3N_2\)
Chọn \(B\)
19)
Số hạt mang điện trong 2 nguyên tử \(A;B\) là \(\dfrac{{142 + 42}}{2} = 92\)
\( \to p_A+e_A+p_B+e_B=92 \to 2p_A+2p_B=92 \to p_A+p_B=46\)
Số hạt mang điện của \(B\) nhiều hơn \(A\) là 12
\( \to 2p_B-2p_A=12\)
Giải được
\( p_A=20;p_B=26\)
\( \to A:Ca;B:Fe\)
Chọn \(D\)
20)
Tổng số hạt mang điện trong 2 nguyên tử là \(\dfrac{{96 + 32}}{2} = 64\)
\( \to 2p_X+2p_Y=64\)
Hạt mang điện của\ (Y\) nhiều hơn \(X\) là $16$
\( \to 2p_Y-2p_X=16\)
\( \to p_X=12;p_Y=20\)
\( \to X:Mg;Y:Ca\)
Chọn \(D\)
21)
Hợp chất \(X\) có dạng \(Al_x(NO_3)_3\)
\( \to {M_X} = x.{M_{Al}} + 3(14 + 16.3) = 213 \to 27x = 81 \to x = 3\)
Chọn \(A\)
22)
Ta có:
\(M_X=M_Fe+62x=242 \to 56+62x=242 \to x=3\)
Chọn \(A\)
23)
Ta có:
\(M_{oxit}=2M_M+xM_O=102 \to 27.2+16x=102 \to x=3\)
\(M\) hóa trị \(a\); \(O\) hóa trị II
\( \to a.2=II.3 \to a=III\)
CHọn \(C\)
24)
Ta có: \(M_X=3,5M_O=3,5.16=56 \to X:Fe\)
Chọn \(D\)
25)
Ta có :
\(M_X+5=2M_O=16.2=32 \to M_X=27 \to X:Al\)
Chọn \(D\)
26)
Ta có:
\(M_{M_2O_3}=2M_X+3M_O=2M_X+16.3=160 \to M_X=56\)
Chọn \(C\)
27)
Ta có:
\(M_{Na_2RO_3}=2M_{Na}+M_R+3M_O=23.2+M_R+16.3=126\)
\( \to M_R=12 \to R:C\)
Chọn \(A\)
28)
Ta có:
\(M_{MSO_4}=M_M+M_S+4M_O=M_M+32+16.4=120\)
\( \to M_M=24 \to M:Mg\)
29)
Ta có:
\(M_{M(OH)_3}=M_M+(M_O+M_H).3=M_M+(16+1).3=78\)
\( \to M_M=27\)
Chọn \(B\)
30)
Hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tử \(R\) và 3 nguyên tử \(O\) nên có dạng \(R_2O_3\)
\( \to M_{R_2O_3}=2M_R+3M_O=2M_R+16.3=102 \to M_R=27\)
Chọn \(B\)