2c
3d
4 1đ
2s
3s
4đ
5
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :
- Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)
- Dữ trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn (Ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh)
6
– Vai trò của chuồng nuôi :
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.
cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- Giữ ấm cơ thể vật nuôi non
- Cho vật nuôi non bú sữa đầu
- Tập cho vật nuôi ăn sớm
- Cho vật nuôi vận động, tiếp xúc ánh sáng
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
7 cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi
-Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi. Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.
-Vệ sinh thức ăn nước uống.
-Quan sát vật nuôi hàng ngày.
-Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường.
-PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN.
Khi sử dụng vắc xin cần chú ý
+Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.
+ Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.
+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
xin CTLHN nha